Mai Lưu Huy * , Văn Hữu Nhật Quang & Dương Kim Thạnh

* Correspondence: Mai Lưu Huy (email: huyml@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Thanh long Bình Thuận là một thương hiệu quốc gia trong nhiều năm gần đây. Nghiên cứu các yếu tố tác động giá trị thanh long Bình Thuận được thực hiện để giúp chính phủ và địa phương có cơ sở khoa học để đưa ra chiến lược phát triển trong dài hạn. Nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu dựa trên 299 quan sát và thực hiện bằng phương pháp hồi qui bội. Kết quả cho thấy các yếu tố: nhận biết thương hiệu, lòng ham muốn thương hiệu, chất lượng cảm nhận và lòng trung thành thương hiệu đều có mức độ ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu thanh long Bình Thuận
Từ khóa: thanh long, thương hiệu

Article Details

Tài liệu tham khảo

[1]. Aaker, D. A, (1991). Managing brand equity. New York: the Free Press.

[2]. Aaker, D. A, (1996). Building Strong Brands. New York: the Free Press.

[3]. Ajzen, I.& Fishbein, M.,(1980). Understanding Attiitudes and Predicting Scocial Behaviour. New Jersey: Prentice Hall.

[4]. Bowen, J.T., & Shoemaker, S., (1998). Loyalty: A strategic commitment. Cornell Hotel and restaurant Administration Quarterly, vol.39, No.1, pp.12-25.

[5]. Hankinson, G. & Cowking, P., (1996). The Reality of Global Brands. London: McGraw – Hill.

[6]. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức.

[7]. Keller, K.L., 1998. Strategic Brand Management. New Jersey: Prentice Hall.

[8]. Moore R., (2003). Thương hiệu dành Cho lãnh đạo. TPHCM: Nhà xuất bản Trẻ.

[9]. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, (2002). Nghiên cứu các thành phần của giá trị thương hiệu và đo lường chúng trong thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, B2002-22-33. Đại học Kinh tế TP.HCM.

[10]. Nguyễn Đình Thọ, (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. NXB Lao động Xã hội.

[11]. Nguyễn Việt Thanh, 2009. Nghiên cứu các thành phần giá trị thương hiệu Bia Sài Gòn. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

[12]. Zeithaml, V.A. (1988), Consumer perceptions of price, quality, and value: a means-end model and synthesis of evidence, Journal of Marketing, Vol. 52, No. 2 pp. 2-22.