Phạm Văn Hóa *

* Correspondence: Phạm Văn Hóa (email: hoapv@dlu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Yêu ma trong truyện cổ dân gian người Việt vừa là hình thái biến hóa huyền ảo mang tính “người”, vừa có tính đặc trưng của thế giới muôn loài. Đại bộ phận yêu ma không chỉ ám hại con người, hay có thủ đoạn mê hoặc con người với đặc tính xảo quyệt, mà còn có những nét nhân tính nhất định. Những hình tượng yêu ma này cùng với hình thái ý thức xã hội đương thời như tín ngưỡng quỷ thần, phong tục tập quán, nếp sống con người có mối quan hệ mật thiết với nhau
Từ khóa: người Việt, truyện cổ dân gian, văn hóa, yêu ma

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ngô Thừa Ân (-). Tây du ký. Thụy Đình dịch, Chu Thiên hiệu đính (2014). Hà Nội, Nxb Văn học.

Nguyễn Đổng Chi (2000). Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (Quyển 2, Tập IV). Hà Nội, Nxb Giáo dục.

Hà Minh Đức (chủ biên) (1999). Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học. Hà Nội, Viện Văn học xuất bản.

Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2003). Từ điển văn học (Bộ mới). Hà Nội, Nxb Thế giới.

Trần Thế Pháp (-). Lĩnh Nam chích quái. Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San dịch (2011). Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ.

Hoàng Ngọc Phách, Kiều Thu Hoạch (sưu tầm và biên soạn) (2001). Giai thoại văn học Việt Nam. Hà Nội, Nxb Văn học.

Hoàng Phê (1994). Từ điển Tiếng Việt. Hà Nội, Nxb Giáo dục.

Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2009). Cơ sở văn hóa Việt Nam. Hà Nội, Nxb Giáo dục.

Nguyễn Khắc Thuần (1997). Việt sử giai thoại, (8 tập). Hà Nội, Nxb Giáo dục.