Đặng Quốc Minh Dương *

* Correspondence: Đặng Quốc Minh Dương (email: duongdqm@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Văn học dân gian mang tính nguyên hợp nên lưu giữ nhiều dấu vết của văn hóa Việt, trong đó có văn hóa ẩm thực. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về yếu tố ẩm thực trong văn học dân gian. Vì vậy, thông qua việc phân tích văn hóa ẩm thực trong các thể loại văn học dân gian như thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, tục ngữ, … ở những khía cạnh khác nhau như nguồn gốc thức ăn; ẩm thực với anh hùng, bậc kỳ tài; về cái đói và giấc mơ no đủ; về chuyện miếng ăn là miếng nhục và miếng ăn là tất cả cuộc sống, bài viết kỳ vọng khám phá thêm những hiểu biết về những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc được thể hiện thông qua văn hóa ẩm thực.
Từ khóa: văn hóa ẩm thực, văn học dân gian Việt Nam, nguồn gốc thức ăn, cái đói

Article Details

Tài liệu tham khảo

Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1998). Văn học dân gian Việt Nam. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu và Trần Hữu Tá (2004). Từ điển Văn học - bộ mới. Hà Nội: Nxb Thế giới.

Hoàn Anh sưu tầm và biên soạn (2012). Kho tàng truyện trạng Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

Hoàng Tiến Tựu (1990). Văn học dân gian Việt Nam (tập hai). Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Lê Hồng Phong (2016). Về văn hóa ẩm thực của người Mạ ở Lâm Đồng. Tạp chí khoa học Đại học Văn Hiến, 11: 30-33.

Lê Thị Phượng (2014). Văn hóa ẩm thực của người Việt qua ca dao, tục ngữ truyền thống. Luận văn Thạc sỹ Văn học dân gian, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn và Nguyễn Hùng Vĩ (2001). Văn học dân gian Việt Nam (lần thứ V). Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Thị Phương Anh (2019). Văn hóa ẩm thực người Việt Đồng bằng Bắc bộ qua ca dao, tục ngữ. Thánh địa Việt Nam học. Nguồn: http://thanhdiavietnamhoc.com/van-hoa-am-thuc-cua-nguoi-viet-dong-bang-bac-bo-qua-ca-dao-tuc-ngu/.

Nguyễn Đổng Chi (2000). Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (quyển 1) (in lần thứ 8). Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Nguyễn Xuân Đức (2011). Thi pháp truyện cổ tích thần kỳ người Việt. Hà Nội: Nxb Văn hóa Dân tộc.

Nguyễn Bích Hà (1998). Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyện cổ Việt Nam và Đông Nam Á. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Nguyễn Thị Huế và Trần Thị An (biên soạn và tuyển chọn) (1999). Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam - tập I: Thần thoại - Truyền thuyết. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Nguyễn Chí Kiên (2022). Ý thức nữ quyền trong ca dao người Việt. Luận văn Thạc sỹ Văn học Việt Nam, Trường Đại học Văn Hiến.

Nguyễn Xuân Kính (1990). Qua tục ngữ, ca dao tìm hiểu sự sành ăn, khéo mặc của người Thăng Long - Hà Nội. Tạp chí Văn hóa dân gian, 2: 27-29.

Nguyễn Văn Thông (2012). Tìm hiểu văn hóa ẩm thực của người Việt qua ca dao, tục ngữ. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học xã hội và Nhân văn, 28: 129 -132.

Trần Đình Nam (chủ biên), Lê Thanh Nga, Nguyễn Thị Hường Lý, Nguyễn Thị Huệ, Bùi Thị Thiên Thai và Nguyễn Huy Bỉnh (2010). Truyện cười dân gian Việt Nam (tập 1). Hà Nội: Nxb Kim Đồng.

Trương Chính và Phong Châu (1993). Tiếng cười dân gian Việt Nam. Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội.

Vũ Ngọc Khánh (2014). Kho tàng truyện cười Việt Nam (tập I). Hà Nội: Nxb Thời Đại.

Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2014). Giáo trình văn học dân gian. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.