Nguyễn Phước Bảo Khôi *

* Correspondence: Nguyễn Phước Bảo Khôi (email: npbkhoiaval@yahoo.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Dạy học đọc hiểu theo đặc trưng thể loại đặt ra nhiều yêu cầu phức tạp cho việc sắp xếp hệ thống văn bản. Trên cơ sở khảo sát các truyện ngắn trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 (Tập 1) hiện hành, bài viết hướng đến việc phân tích, đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu dạy học theo đặc trưng thể loại của các văn bản này, đồng thời đề xuất thứ tự sắp xếp văn bản phù hợp với yêu cầu trên.
Từ khóa: dạy học đọc hiểu, Ngữ văn, truyện ngắn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2006). Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn. Hà Nội, Nxb Giáo dục.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2010). Sách giáo viên Ngữ văn 10 (Tập 1). Hà Nội, Nxb Giáo dục Việt Nam.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2017). Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (Tập 1). Hà Nội, Nxb Giáo dục Việt Nam.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực (Tài liệu hội thảo). Hà Nội, Nxb Giáo dục Việt Nam.

Đinh Trí Dũng, Bùi Việt Thắng. (2018). Giáo trình truyện ngắn Việt Nam hiện đại. Nxb Đại học Vinh.

Phan Trọng Luận. (2011). Văn chương – Bạn đọc sáng tạo. Hà Nội, Nxb Đại học Sư phạm.

NGA & CCSSO (2010). Common Core State Standards (Appendix A). National Governors Association, Council of Chief State School Officers. http://www.corestandards.org/assets/Appendix_ A., 20/10/2017.

Huỳnh Như Phương. (2017). Tác phẩm và thể loại văn học. Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM.

Nguyễn Thành Thi (2014). Năng lực giao tiếp như là kết quả phát triển tổng hợp kiến thức và các kĩ năng đọc, viết, nói, nghe trong dạy học Ngữ văn. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM, 56, 134-143