Nguyễn Hoàng Phương *

* Correspondence: Nguyễn Hoàng Phương (email: nguyenhoangphuong@hcmussh.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Bài báo này là kết quả của việc vận dụng lý thuyết không gian tri nhận của Giles Fauconier để khảo sát, nghiên cứu các yếu tố chi phối quá trình tâm thức hay cũng chính là các yếu tố trong không gian tri nhận của cặp động từ tri giác ‘nhìn’ và ‘thấy’. Việc này giúp chúng ta nắm rõ hơn cách thức tạo sinh và thấu hiểu các phát ngôn có hai động từ tri giác nêu trên. Từ đó chúng ta có thể áp dụng trong việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài giúp họ tạo sinh tiếng Việt đúng chuẩn. Bên cạnh đó nó còn giúp sự chuyển dịch giữa tiếng Việt và các ngôn ngữ khác được chính xác, hiệu quả và tinh tế hơn
Từ khóa: tri giác, tri nhận, quá trình tâm thức, không gian tri nhận

Article Details

Tài liệu tham khảo

Behrman, S. (1998). Preliminaries of a Comparative Study of English and German Perception Verbs and their Complementation. Universität Tübin- gen, p. 2.
Nguyễn Đức Dân (1996). Logic và tiếng Việt. NXB Giáo dục.
Dirk, G. and Hubert, C. (2007). The Oxford Hand- book of Cognitive Linguistics. Oxford University Press.
Doyle, A. C. (-), Nhiều người dịch (2009). Những cuộc phiêu lưu của Sherlock Holmes. NXB Văn học.
Fillmore, C. J. (1982). Towards a descriptive frame- work for spatial deixis. Speech, place and action. New York, pp. 31-59.
Gilles, F. (1995). Mental Spaces, 2nd ed. Cambridge University Press, pp. 16-21.
Gilles, F. (1997). Mappings in Thought and Language. Cambridge University Press.
Hoàng Thị Hòa (2011). Tính chủ ý và không chủ ý ở các vị từ chỉ hoạt động của các giác quan trong tiếng Anh và tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, 6, tr. 14-19.
Đỗ Minh Hùng (2009). Động từ chỉ hoạt động thị giác trong tiếng Anh và tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ, 1, tr. 40-45.
Leech, G. N. (2004). Meaning and the English Verb, 3rd ed. Longman, pp. 23-28.
Palmer, F. R. (1966). A Linguistic Study of the English Verbs. Longman, pp. 99.
Nguyễn Vân Phổ (2009). Vị từ tri giác tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ, 8, tr. 14-28.
Rogers, A. (1971). Three kinds of physical per- ception verbs. Chicago Linguistics Society 7, Springer Netherlands, pp. 206 – 223.
Rogers, A. and Javier, V. (2005). Verbs of sensory perception: An English – Spanish comparison. John Benjamins.
Scovel, T. (1971). A look-see at some perception verbs. Language Learning, 21 (1), pp. 75-84.
Nguyễn Tất Thắng (2008). Thị giác trong ngôn ngữ. Tạp chí Ngôn ngữ, 9, tr. 1-7.
Viberg, A. (1983). A universal lexicalization hierar- chy for the verbs of perception. In: proceeding of Seventh Scandinavian Conference of Linguistics, Helsinki, University of Helsinki, pp. 123.
Wayne, K. và Hồ Anh Thái chủ biên (2004). Tình yêu sau chiến tranh. NXB Hội Nhà văn.
Zeno, V. (1957). Verbs and Times. The Philosophical Review, Cornell University, 66 (2), pp. 143-160.