Nguyễn Thị Ngọc Hạnh *

* Correspondence: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (email: HanhNTN2@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Bài báo này là kết quả của việc vận dụng lý thuyết không gian tri nhận của Giles Fauconier để khảo sát, nghiên cứu các yếu tố chi phối quá trình tâm thức hay cũng chính là các yếu tố trong không gian tri nhận của cặp động từ tri giác ‘nhìn’ và ‘thấy’. Việc này giúp chúng ta nắm rõ hơn cách thức tạo sinh và thấu hiểu các phát ngôn có hai động từ tri giác nêu trên. Từ đó chúng ta có thể áp dụng trong việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài giúp họ tạo sinh tiếng Việt đúng chuẩn. Bên cạnh đó nó còn giúp sự chuyển dịch giữa tiếng Việt và các ngôn ngữ khác được chính xác, hiệu quả và tinh tế hơn
Từ khóa: tài liệu du lịch, lý thuyết quan hệ, tri nhận, dịch có chú thích

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aaltonen, S. (2010). Drama Translation. In Handbook of Translation Studies. 1. John Benjamins Publishing Company. p. 107.
Chesterman, A. (2005). Interpreting the Meaning of Translation. pp. 5-9. Availble from: http://w w w.linguis tics.fi/julkais ut/ SKY2006_1/1FK60.1.1.CHESTERMAN. pdf. [Acessed 11th Sept 2017].
Trần Xuân Điệp (2014). Bước đầu tìm hiểu quan hệ giữa ngữ nghĩa học tri nhận và bộ lọc văn hóa qua một số ví dụ dịch Việt Anh. Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, 12 (230), tr. 16.
Gutt, E. A. (1989). Translation and Relevance. Doctor of Philosophy Thesis, University of London. pp. 285-286.
Gutt, E. A. (1998). Pragmatics aspects of translation: Some relevance theory observations. In Leo Hickey, ed. (2001), Introducing Translation Studies, Tehran: Yalda Ghalam, pp. 41-53.
Hải Minh (2013). Kỳ bí tục phơi xác chết dưới nắng trên đỉnh Hồng Ngài. Tham khảo tại: https:// vtc.vn/ky-bi-tuc-phoi-xac-chet-duoi-nang- tren-dinh-hong-ngai-d135488.html [Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2017].
House, J. (1997). Translation quality assessment: A model revisited. Tubingen: Niemeyer. p. 199.
Lê Đức Luận (2016). Địa danh du lịch biển đảo Nam Trung Bộ trong vè Các lái. Trong: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc Phát triển Bền vững du lịch Biển - Đảo Việt Nam thời kỳ hội nhập, Trường Đại học Văn Hiến. p. 157.
Nguyễn Thị Như Ngọc (2016). Dịch ẩn dụ từ tiếng Anh sang tiếng Việt theo tri nhận luận. Trong: Kỷ yếu Hội thảo Giảng dạy Biên- Phiên dịch bậc Đại học, NXB Đại học Quốc Gia TP. HCM. p. 249.
Quỹ Châu Á/ Viện Nghiên cứu và Phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012). Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng. Tham khảo tại: https://asiafoundation.org/resources/ pdfs/ [Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2017].
Sperber, D. and Wilson, D. (1986). Relevance: communication and Cognition, Oxford, Basil Blackwell. pp. 7-43.
Võ Thành Tâm (2011). Quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây vào Đông Nam Á từ thế kỷ 16 đến năm 1945. Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Sư phạm TP. HCM. tr. 23-25.
Venuti, L. (1995). The Translator’s Invisibility: A History of Translation. London and New York, Routledge. p. 12.
Venuti, L. (2000). The Translation Studies Reader. London, Routledge. p. 129.
Trương Viên (2014). Từ nguyên lý cộng tác của Grice đến lý thuyết quan hệ của Sperber và Wilson. Ngôn ngữ & Đời sống, 6 (224), tr.8.
Yang, L. (2014). On the Cultural Differences in Tourism Translation. Cross cultural Communication, 10 (1). pp. 85-88.
Zhang, Y., Lv, Z. and Feng, C. (2013). The Translation of Culture-loaded Tourism Texts from Perspective of Relevance Theory. Theory and Practice in Language Studies, January, Academy Publisher, 3 (1). pp. 77-81.
Zhonggang, S. (2006). A Relevance Theory Perspective on Translating the Implicit Information in Literary Texts. Journal of Translation, 2 (2). p. 45.