Hoàng Sĩ Nguyên * & Phan Hoàng Vân

* Correspondence: Hoàng Sĩ Nguyên (email: hoangsiqn@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Biểu tượng nghệ thuật là một cách để nhận thức và cắt nghĩa đời sống, thể hiện tư tưởng và tình cảm, giúp con người thể nghiệm ý vị của cuộc đời và lĩnh hội mọi quan hệ có ý nghĩa muôn màu muôn vẻ của thế giới xung quanh. Trong thơ Đinh Thị Thu Vân, cảm thức biểu tượng được biểu hiện qua thế giới của “Đêm”, “Nước”, “Đất” (và những biến thể của nó). Bài viết trình bày: Biểu tượng Đất, Nước, Đêm và các biến thể của nó trong thơ Đinh Thị Thu Vân - đây chính là một điểm sáng thẩm mỹ, thể hiện ý đồ sáng tạo độc đáo của tác giả.
Từ khóa: Biểu tượng, Biểu tượng đất, Biểu tượng nước, Biểu tượng đêm, Đinh Thị Thu Vân.

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chevalier, J. và Gheerbrant, A. (2002). Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới. Phạm Vĩnh Cư (Chủ biên), Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Phòng và Nguyễn Văn Vỹ dịch (2016). Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng.

Đinh Hồng Hải (2014). Nghiên cứu biểu tượng - một số khuynh hướng tiếp cận lý thuyết. Hà Nội, Nxb Thế giới.

Đinh Thị Thu Vân (1984). Thay cho lời hát ru anh (tập thơ). Long An, Hội VHNT Long An.

Đinh Thị Thu Vân (2005). Một ngày ta ngoái lại (tập thơ). Long An, Hội VHNT Long An.

Đinh Thị Thu Vân (2015). Đừng trôi nữa tình yêu mang phận cỏ (tập thơ). Hà Nội, Nxb Hội Nhà Văn.

Hoàng Phê (chủ biên, 1998). Từ điển Tiếng Việt. Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội.

Lotman, J. M. (1992). Biểu tượng trong hệ thống văn hóa. Trần Đình Sử dịch từ bản tiếng Nga (2012). Tạp chí Sông Hương, số 286, tháng 12/2012.

Nguyễn Đông A (2015). Đừng trôi nữa tình yêu mang phận cỏ. Hà Nội, Nxb Hội Nhà Văn.

Nguyễn Văn Hòa (2017). Người ca thơ bằng giọng trầm buồn và đắng chát. (Nguồn: https://toquoc.vn/nguoi-ca-tho-bang-giong-tram-buon-va-dang-chat-99171864.htm)