Vũ Hồng Vận *

* Correspondence: Vũ Hồng Vận (email: VHVan@utc2.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Tín ngưỡng của người Việt giữ một vị trí đặc biệt và góp một phần quan trọng làm nên nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên, nó cũng có những mặt hạn chế nhất định cần được nghiên cứu, xem xét để giúp các cấp chính quyền có những điều chỉnh nhất định nhằm định hướng cho các hoạt động tín ngưỡng, đồng thời khai thác những giá trị vốn có, góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo tồn nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Từ khóa: tín ngưỡng của người Việt, văn hóa Việt Nam.

Article Details

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Chí Bền, 2003. Văn hóa dân gian Việt Nam – Những phác thảo, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

[2] Chu Quang Chứ, 2000. Di sản văn hóa dân tộc trong tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội.

[3] Nguyễn Duy Hinh, 1996. Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

[4] Vũ Ngọc Khánh, 2001. Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

[5] Vũ Khiêu, 1996. Bàn về văn hiến Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

[6] Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thảo, Trần Thị An (1996. Từ điển lễ tục Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

[7] Phan Ngọc, 2002. Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội.

[8] Hồ Sĩ Quý, 2010. Văn hóa và văn minh, giá trị và con người - Những khái niệm công cụ chủ yếu trong nghiên cứu khoa học xã hội, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội.

[9] Nguyễn Minh San, 1998. Tiếp cận tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.