Nguyễn Thành Trung *

* Correspondence: Nguyễn Thành Trung (email: thanhtrungdhsp@yahoo.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Bài viết khảo sát một số phương diện của Phật giáo Theravāda Thái Lan thông qua bộ phim Tình người duyên ma từ góc nhìn tiếp nhận. Phương pháp của Mỹ học tiếp nhận được vận dụng nhằm cung cấp một góc nhìn khác về Phật giáo Theravāda đồng thời đặt nền tảng cho việc diễn giải những biến đổi của đối tượng này trong tiếp nhận truyền thông của công chúng. Sự tiếp nhận của công chúng về Phật giáo nói chung và Phật giáo Theravāda Thái Lan nói riêng cũng được làm sáng tỏ thông qua liên hệ với một số bộ phim kinh dị Việt Nam cùng giai đoạn.
Từ khóa: Tình người duyên ma, Phật giáo Theravāda Thái Lan, phim ma – kinh dị, tiếp nhận

Article Details

Tài liệu tham khảo

McDaniel, J. T. (2011). The Lovelorn Ghost and the Magical Monk: Practicing Buddhism in Modern Thailand. New York: Columbia University Press, 384p.

Gillman, D. (1997). The Reception of Chinese Buddhist Sculpture in the West. Art Bulletin of Victoria 38. Australia: The National Gallery of Victoria. Truy cập tại: https://www.ngv.vic.gov.au/essay/the- reception-of-chinese-buddhist-sculpture-in- the-west/.

Grant, B. K. (2010). Screams on Screens: Paradigms of Horror. Special Issue Thinking After Dark: Welcome to the World of Horror Video Games. 7 (6), pp. 1-17.

Lê Tuấn Huy (2008). Sự du nhập của Phật giáo vào nước ta và ảnh hưởng của nó trong các thế kỷ X - XIV. http://www.daophatngaynay.com/ vn/phatgiao-vn/lich-su/4667-su-du-nhap-cua-phat-giao-vao-nuoc-ta-va-anh-huong- cua-no-trong-cac-the-ky-10-14.html

Iser, W. (1978). The Act of Reading: An Aesthetic Response. Baltimore and London: John Hopkins University Press.

Jauss, H. R. (1967). Literacy History as a Challenge to the Literacy Theory Toward an Aesthetic of Reception. Trans. Timothy Bahti Minneapolis: University of Minnesota.

Levering, M. (1989). Scripture and Its Reception: A Buddhist Case. In Miriam Levering (ed.) Rethinking Scripture: Essays from a Comparative Perspective. Albany: State University of New York, University Press, p.58-101.

Nguyễn Công Lý (2012). Phật giáo Việt nam trong mối giao lưu – tiếp biến với Phật giáo Ấn độ. Tạp chí Đạo Phật ngày nay. Số 14, tháng 2. https://thuvienhoasen.org/p118a14713/1/phat-giao-viet-nam-tiep-bien-voi-phat-giao-an- do-nguyen-cong-ly

Sungsri, P. (2004). Thai cinema as national cinema: An evaluative history. Ph.D. Dissertation. Perth, Western Australia: Murdoch University https://ressearchrespository.murdoch.edu.au/ id/eprint/354/

Lâm Như Tạng (2010). Phật giáo từ Ấn Độ trực tiếp truyền vào Việt Nam như thế nào. Tạp chí Đạo Phật ngày nay. https://thuvienhoasen.org/a19077/ phat-giao-tu-an-do-truc-tiep-truyen-vao-viet- nam-nhu-the-nao.

Hoàng Phong Tuấn (2017). Văn học Người đọc Định chế - Tiếp nhận văn học: giới thiệu lý thuyết, nghiên cứu và dịch thuật. Nxb Khoa học Xã hội, 307 trang.