Dương Mỹ Thắm *

* Correspondence: Dương Mỹ Thắm (email: thamdm@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Vào những thập niên đầu thế kỷ XX, truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ được xuất bản, tái bản với số lượng lớn và bày bán phổ biến khắp các hiệu sách với giá bình dân. Thời đó, truyện thơ Quốc ngữ được người dân Nam Kỳ lục tỉnh yêu chuộng. Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử và nhu cầu thưởng thức văn chương của người dân thay đổi nên từ giữa thế kỷ XX loại hình văn chương này dần mai một và bị lãng quên. Trong phạm vi bài viết, chúng tôi giới thiệu hoàn cảnh ra đời, thị trường và tiếp nhận của người đọc đối với truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ.
Từ khóa: Truyện thơ, Quốc ngữ, Nam Kỳ.

Article Details

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Kim Đính (1929). Trần Đại Lang. Xuất bản lần 1. Gia Định, Nhà in Đông Pháp.

Nguyễn Văn Hầu (2004). Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ (Tập 2). Tp. HCM, Nxb Trẻ.

Nguyễn Văn Hầu (2012). Văn học miền Nam lục tỉnh (Tập 1). Tp. HCM, Nxb Trẻ.

Nguyễn Hữu Hiệp và Lê Minh Quốc (1998). Thơ Thầy Thông Chánh, Sáu Trọng, Hai Miêng: Lưu hành tại Nam Kỳ đầu thế kỷ XX. Tp. HCM, Nxb Trẻ.

Phạm Thế Khang (chủ biên) (2007). Thư viện Quốc gia Việt Nam 90 năm xây dựng và phát triển. Hà Nội, Thư viện Quốc gia Việt Nam.

McHale, S. F. (2004). Print and Power: Confucianism, Communism and Buddhismin the Marking of Modern Vietnam. Honolulu, University of Hawai'i Press.

Nguyễn Trọng Thạt (1936). Quan Công đơn đao phó hội đặt theo tích truyện Tam Quốc. Xuất bản lần 2. Sài Gòn, Nhà in Xưa Nay.

Lê Duy Thiện (1929). Chàng Nhái. Xuất bản lần 1. Sài Gòn, Tín Đức thư xã.

Mạch Quốc Thoại (1925). Cảm ứng, âm chất, giác thế, công quá cách, tỉn thế ngộ chơn. Sài Gòn, Nhà in Xưa Nay.

Nguyễn Văn Trung (1974). Chữ, văn Quốc ngữ thời kỳ đầu Pháp thuộc. Sài Gòn, Nam Sơn.

Nguyễn Văn Trung (2015). Hồ sơ về Lục châu học - Tìm hiểu con người ở vùng đất mới. Tp. HCM, Nxb Trẻ.