Nguyễn Thành Thi *

* Correspondence: Nguyễn Thành Thi (email: nguyenthanhthi57@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Trên cơ sở xác định một quan niệm về tương tác thể loại và tương tác thể loại trong văn học quốc ngữ Việt Nam, bài viết mô tả khả năng biến đổi nòng cốt thể loại của truyện ngắn trong quan hệ tương tác với tiểu thuyết, và biến đổi của tiểu thuyết khi tiếp thu kinh nghiệm, kỹ thuật tự sự của truyện ngắn.
Từ khóa: tương tác thể loại, nòng cốt thể loại, tiểu thuyết hóa, nghệ thuật tự sự

Article Details

Tài liệu tham khảo

Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004). 150 thuật ngữ văn học. Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

Hàn Thiếu Công (-). Sơn Lê dịch (2008). Từ điển Mã Kiều. Nxb Hội Nhà văn.

Huỳnh Như Phương (2007). Trường phái Hình thức Nga. Tp. HCM, Nxb Đại học Quốc gia Tp. HCM.

Iser, W. (1975). Die Appellstruktur der Texte. Rainer Warning (Herausgeber). Rezetionsästhetik: theorie und praxis. München: Wilhelm Fink. Huỳnh Vân (trích dịch 2017). Cấu trúc mời gọi của các văn bản. Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9, 60 - 76.

Tyupa, V. I. (-). Các diễn ngôn trần thuật “nguồn”của văn học. Lã Nguyên (dịch từ bản tiếng Nga). Nghiên cứu văn học, số 02/2019.

Nguyễn Thành Thi (2008a). “Lược đồ” văn học quốc ngữ Việt Nam trước năm 1945 nhìn từ quá trình hình thành và tương tác thể loại (Phần I). Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Tp. HCM.

Nguyễn Thành Thi (2008b). “Lược đồ” văn học quốc ngữ Việt Nam trước năm 1945 nhìn từ quá trình hình thành và tương tác thể loại (Phần II). Bình luận văn học (Niên giám 2008), Hội Nghiên cứu và Giảng dạy văn học Tp. HCM.