Võ Quốc Việt *

* Correspondence: Võ Quốc Việt (email: vietvq@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Thực tế cho thấy sự nhầm lẫn giữa triết lý giáo dục và định hướng giáo dục cục bộ khá phổ biến. Từ việc phân biệt hai vấn đề này, chúng tôi xuất phát từ điểm nhìn của triết lý giáo dục hiện sinh như một hệ quy chiếu để cứu xét triết lý giáo dục “thành nhân trước thành danh”. Không chỉ dừng lại ở việc phác họa các vấn đề cơ bản của triết lý giáo dục hiện sinh, bài viết còn trình bày các phương thức khả dụng cho thực tiễn đào tạo nói chung. Ngoài ra, bài viết còn đề cập đến các vấn đề như chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy và vai trò của người học. Chung quy, mục tiêu đặt ra là có thể gợi mở thêm một vài vấn đề cần lưu ý trong bối cảnh giáo dục và đào tạo hiện nay.
Từ khóa: chủ nghĩa hiện sinh, chương trình đào tạo, hệ giá trị bản chất, thức tỉnh, triết lý giáo dục.

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bunnin, N. and Yu, J. (2004). The Blackwell Dictionary of Western Philosophy. UK: Blackwell Publishing, pp. 236-237.

Trần Thái Đỉnh (1967). Triết học hiện sinh (khảo luận). Sài Gòn, Thời Mới xuất bản.

Gotak, J. (2011). Philosophical Schools and educational ideas. Trans. M. Pakseresht. Samt Publications, p.180.

Chu Hy (-). 大学. Phạm Ngọc Khuê dịch (1970). Đại học. Sài Gòn, Bộ Giáo dục xuất bản, tr. 14.

Chu Hy (-). 論 語 . Lê Phục Thiện dịch (1962). Luận ngữ. Sài Gòn, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, tr. 209-221.

Jaspers, K. (1923). Die Idee der Universität. Hà Vũ Trọng và Mai Sơn dịch (2013). Ý niệm đại học. Hà Nội, Nxb Hồng Đức, tr. 34-58.

Phùng Hữu Lan (-). 中 國 哲 學 史 I. Lê Anh Minh dịch (2013). Lịch sử triết học Trung Quốc (Tập 1 Thời đại Tử học). Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội, tr.110-120.

Malik, G. M. and Akhter, R. (2013). Existentialism and Classroom Practice. Journal of Humanities and Social Science, 8 (6), p. 88.

Moore, T. W. (1982). Philosophy of education: An introduction. London, Boston, Melbourne and Henley: Routledge and Kegan Paul, p.10.

Mozaffari, M. and Jahanian, R. (2016). Identifying Existentialist Philosophy of Education, International Academic Journal of Social Sciences, 3 (8), pp. 18- 28.

Mộng Bồi Nguyên (-). Tạ Phú Chinh và Nguyễn Văn Đức dịch (1998). Hệ thống phạm trù lý học triết học phương Đông. Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội, tr. 937-938.