Vai trò của vọng cổ nhịp 32 trong ca kịch cải lương
* Correspondence: Đỗ Quốc Dũng (email: doquocdung@gmail.com)
Main Article Content
Tóm tắt
Vọng cổ nhịp 32 là một thể điệu quan trọng và đặc biệt trong nghệ thuật ca kịch cải lương so với hàng trăm thể điệu khác trong cùng hệ thống, nếu không có nó thì cải lương khó thành công, nên trong giới đều khẳng định rằng: “phi vọng cố bất thành cải lương”. Bởi vì, vọng cổ nhịp 32 vốn mang tính chất kịch tính và những đặc điểm âm nhạc độc đáo, nên nó đảm nhận chức năng trong ca kịch bao quát rộng, có thể miêu tả tính cách nhân vật và tình huống kịch bất cứ ở dạng thể nào… Bài viết này giới thiệu vai trò của vọng cổ nhịp 32 trong ca kịch cải lương, nhằm góp phần nâng giá trị của thể điệu này trong loại hình ca kịch dân tộc.
Từ khóa:
Vọng cổ nhịp 32, Cải lương, nhân vật, tình huống, ca kịch
Article Details
Tài liệu tham khảo
Aristotle (-). Lê Đăng Bảng dịch (1964). Nghệ thuật thi ca. Hà Nội, Nxb Văn hóa Nghệ thuật.
Đỗ Dũng (2003). Sân khấu Cải lương Nam Bộ. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ.
Đỗ Dũng (2007). Âm nhạc Cải lương tính năng, giai điệu và nhạc cụ. Hà Nội, Nxb Sân khấu.
Hà Minh Đức (chủ biên), Phạm Thành Hưng, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành và Lý Hoài Thu (2008). Lý luận Văn học. Hà Nội, Nxb Giáo dục.
Trần Ngọc Thêm (2014). Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa - Văn nghệ.
Trần Phước Thuận (2007). Tác giả cổ nhạc Bạc Liêu. Hà Hội, Nxb Văn hóa Thông tin.