Trần Văn Hải *

* Correspondence: Trần Văn Hải (email: tranvanhai438@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Lời văn nghệ thuật là yếu tố quan trọng hàng đầu trong hình thức tác phẩm. Nó có vai trò nối kết các yếu tố hình thức khác để cấu thành nên một tác phẩm văn học hoàn chỉnh. Nghiên cứu về lời văn nghệ thuật sẽ có nhiều hướng đi khác nhau. Với bài viết này, chúng tôi sẽ xem xét lời văn nghệ thuật trong tiểu thuyết của Đỗ Tiến Thụy từ góc nhìn diễn ngôn nghệ thuật với ba biểu hiện cơ bản: kết hợp diễn ngôn người kể chuyện và nhân vật, đan xen diễn ngôn đối thoại và độc thoại, hòa phối diễn ngôn kể và tả.
Từ khóa: diễn ngôn nghệ thuật, Đỗ Tiến Thụy, lời văn nghệ thuật

Article Details

Tài liệu tham khảo

Lại Nguyên Ân (2017). 150 thuật ngữ văn học. Hà Nội, Nxb Văn học.

Diệp Quang Ban (2009). Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản. Hà Nội, Nxb Giáo dục.

Lê Bá Hán (chủ biên) (2010). Từ điển thuật ngữ văn học. Hà Nội, Nxb Giáo dục.

Đoàn Thị Minh Huyền (2014). Đặc điểm diễn ngôn trần thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái. Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

Phương Lựu (chủ biên) (2006). Lý luận văn học. Hà Nội, Nxb Giáo dục.

David Numan (1997). Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch. Dẫn nhập phân tích diễn ngôn. Hà Nội, Nxb Giáo dục.

Pilin, I. P. và Tzurganova, E. A. (-). Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Trần Hồng Vân dịch (2003). Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa Kỳ thế kỷ XX. Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đỗ Tiến Thụy (2017a). Màu rừng ruộng. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ.

Đỗ Tiến Thụy (2017b). Con chim joong bay từ A đến Z. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ.