Nguyễn Thế Truyền *

* Correspondence: Nguyễn Thế Truyền (email: Nguyenthetruyen2004@yahoo.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Phong cách học tri nhận (cũng gọi là thi pháp học tri nhận) là một lĩnh vực nghiên cứu mới của phong cách học phương Tây đương đại. Phong cách học tri nhận quan tâm nghiên cứu việc đọc hiểu văn chương và chỉ ra cách thức xử lý ngôn ngữ và văn chương của người đọc trên cơ sở những hiểu biết về cơ chế tri nhận của người đọc, cũng như các cấu trúc tri nhận của tác phẩm văn chương. Phong cách học tri nhận giúp chúng ta hiểu văn chương và ngôn ngữ từ cách nhìn của khoa học tri nhận và cũng gián tiếp gợi ra cách thức sáng tạo văn chương có hiệu quả.
Từ khóa: phong cách học tri nhận, thi pháp học tri nhận, tác nhân kích thích, nguồn lực tri nhận, năng lực tri nhận, cấu trúc tri nhận

Article Details

Tài liệu tham khảo

Brône, G. and Vandaele, J. (eds.). (2009). Cognitive Poetics: Goals, Gains and Gaps. Berlin and New York: Mouton de Gruyter.

Burke, M. (2006). Cognitive stylistics. In: Brown, K (ed.). Encyclopedia of language and linguistics. New York: Elsevier, pp. 10444-10446.

Culpeper, J. (2002). A cognitive stylistic approach to characterisation. In: Semino E. and Culpeper, J. (eds.). (2002). Cognitive stylistics: Language and cognition in text analysis. Amsterdam/ Philadelphia: John Benjamin, pp. 251-77.

De Bernières, L. (1994). Captain Corelli's Mandolin. United Kingdom: Secker and Warburg.

Emmott, C. (2003). Reading for pleasure: a cognitive analysis of “twists in the tale” and other plot reversal in narrative texts. In: Gavins, J. and Steen, G. (eds). (2003). Cognitive Poetics in Practice. London and New York: Routledge, pp. 145-159.

Emmott, C., Alexander, M. and Marszalek, A. (2014). Schema theory in stylistics. In: Burke M. (ed.). The Routledge Handbook of Stylistics. London and New York: Routledge, pp. 268-283.

Fowles, J. (1963). The collector. New York: Little, Brown and Company.

Ingarden, R. (1973). The Literature Word of Art: An investigation on the Borderlines of Ontology, Logic, and Theory of Literature. Northwestern University Press.

Nørgard, N., Montoro, R. and Busse, B. (2010). Key Terms in Stylistics. London: Continuum.

Semino, E. (2002). A cognitive stylistic approach to mind style in narrative fiction. In: Semino E. and Culpeper, J. (eds.). (2002). Cognitive stylistics: Language and cognition in text analysis. Amsterdam/ Philadelphia: John Benjamin, pp. 95-122.

Semino, E. and Culpeper, J. (eds.). (2002). Cognitive stylistics: Language and cognition in text analysis. Amsterdam/ Philadelphia: John Benjamin.

Stockwell, P. (2002). Cognitive Poetics: An Introduction. London: Routledge.

Stockwell, P. (2003). Surreal figures. In: Gavins J. and Steen G. (eds.). (2003). Cognitive Poetics in Practice. London and New York: Routledge, pp. 13-26.

Tsur, R. (2002). Aspects of Cognitive Poetics. In: Semino, E. and Culpeper, J. (eds.) (2002). Cognitive stylistics: Language and cognition in text analysis. Amsterdam/ Philadelphia: John Benjamin, pp. 279 - 318.

Verdonk, P. (2006). Style. In: Brown, K. (ed.). Encyclopedia of language and linguistics. New York: Elsevier, pp. 10421- 10435.

Wales, K. (2011). A Dictionary of Stylistics 3rd ed. London and New York: Routledge.

West, D. (2016). Cognitive stylistics. In: Sotrirova V. (ed.). The Bloomsbury Companion to Stylistics. London and New York: Bloomsbury, pp. 109-121.