Nguyễn Thúy Vy *

* Correspondence: Nguyễn Thúy Vy (email: vynt@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Trong những năm gần đây, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đang thu hút được sự chú ý của nhiều nhà quản lý doanh nghiệp cũng như nhà nghiên cứu tại Việt Nam. Đặc biệt, Việt Nam đang tập trung phát triển ngành du lịch có trách nhiệm, du khách ngày càng đòi hỏi cao hơn ở doanh nghiệp sự đóng góp cho xã hội, cộng đồng. Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét tác động của cảm nhận về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của du khách đến sự hài lòng và thái độ của họ đối với các doanh nghiệp trong ngành du lịch. Dữ liệu thu thập từ 300 du khách mua dịch vụ của các công ty du lịch trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh được sử dụng để kiểm định mô hình hồi quy. Kết quả cho thấy cảm nhận về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của du khách ảnh hưởng gián tiếp đến thái độ của họ đối với doanh nghiệp thông qua sự hài lòng và danh tiếng.
Từ khóa: du lịch có trách nhiệm, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, nhận thức về trách nhiệm xã hội, danh tiếng của doanh nghiệp.

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alvarado-Herrera, A., Bigne, E., Aldas- Manzano, J. and Curras-Perez, R. (2017). A scale for measuring consumer perceptions of corporate social responsibility following the sustainable development paradigm. Journal of Business Ethics, 140 (2), pp. 1-20. DOI 10.1007/s10551-015-2654-9.

Anderson, E. W., Fornell, C. and Mazvancheryl, S. K. (2004). Customer satisfaction and shareholder value. Journal of Marketing, 68 (4), pp. 172-185.

Ayuso, S. (2006). Adoption of voluntary environmental tools for sustainable tourism: analysing the experience of Spanish hotels. Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 13 (4), pp. 207-220.

Becker-Olsen, K. L., Cudmore, B. A. and Hill, R. P. (2006). The impact of perceived corporate social responsibility on consumer behavior. Journal of Business Research, 59 (1), pp. 46- 53.

Bigné, E., Vila-López, N. and Küster-Boluda, I. (2000). Competitive positioning and market orientation: two interrelated constructs. European Journal of Innovation Management, 3 (4), pp. 190-198.

Bontis, N., Booker, L. D. and Serenko, A. (2007). The mediating effect of organizational reputation on customer loyalty and service recommendation in the banking industry. Management decision, 45 (9), pp.1426-1445.

Bowen, H. (1953). Social Responsibilities of the Businessman. Harper.

Bui, T. L. H. (2010). The Vietnamese consumer perception on corporate social responsibility. Journal of International Business Research, 9, p. 75.

Carroll, A. B. (1979). A three-dimensional conceptual model of corporate performance. Academy of Management Review, 4 (4), pp. 497-505.

Carroll, A. B. (1991). The pyramid of corporate social responsibility: toward the moral management of organizational stakeholders. Business Horizons, 34 (4), pp. 39-48.

Carroll, A. B. (1999). Corporate social responsibility evolution of a definitional construct. Business and Society, 38 (3), pp. 268-295.

Castaldo, S., Perrini, F., Misani, N. and Tencati, A. (2009). The missing link between corporate social responsibility and consumer trust: The case of fair trade products. Journal of Business Ethics, 84 (1), pp. 1-15.

Nguyễn Đình Cung và Lưu Minh Đức (2008). Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nước đối với trách nhiệm xã hội ở Việt Nam. Tạp chí Quản lý kinh tế, 23, tr. 3-11.

Chow, W. S. and Chen, Y. (2012). Corporate sustainable development: Testing a new scale based on the mainland Chinese context. Journal of Business Ethics, 105 (4), pp. 519-533.

Chun, R. (2005). Corporate reputation: Meaning and measurement. International Journal of Management Reviews, 7 (2), pp. 91-109.

Cronin, J. J., Brady, M. K. and Hult, G. T. M. (2000). Assessing the effects of quality, value, and customer satisfaction on consumer behavioral intentions in service environments. Journal of Retailing, 76 (2), pp. 193- 218.

Drexhage, J. and Murphy, D. (2010). Sustainable development: from Brundtland to Rio 2012. Background paper prepared for consideration by the High Level Panel on Global Sustainability at its first meeting 19 September 2010.

Fatma, M., Rahman, Z. and Khan, I. (2016). Measuring consumer perception of CSR in tourism industry: Scale development and validation. Journal of Hospitality and Tourism Management, 27, pp. 39- 48.

Freeman, R. E. (2010). Strategic management: A stakeholder approach. Cambridge University Press.

Galbreath, J. (2010). How does corporate social responsibility benefit firms? Evidence from Australia. European Business Review, 22 (4), pp. 411- 431.

Gardberg, N. A. and Fombrun, C. J. (2006). Corporate citizenship: Creating intangible assets across institutional environments. Academy of Management Review, 31 (2), pp. 329-346.

Gotsi, M. and Wilson, A. M. (2001). Corporate reputation: seeking a definition. Corporate communications: An international journal, 6 (1), pp. 24-30.

Han, H., Hsu, L. T. J. and Lee, J. S. (2009). Empirical investigation of the roles of attitudes toward green behaviors, overall image, gender, and age in hotel customers' eco-friendly decision-making process. International Journal of Hospitality Management, 28 (4), pp. 519-528.

Henderson, J. C. (2007). Corporate social responsibility and tourism: hotel companies in Phuket, Thailand, after the Indian Ocean tsunami. International Journal of Hospitality Management, 26 (1), pp. 228- 239.

Trần Thị Minh Hòa và Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2014). Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh khách sạn tại Việt Nam, Nghiên cứu trường hợp tại các khách sạn Sofitel Legend Metropole và Sofitel Plaza Hà Nội. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, 30 (4), tr. 1-11.

Lê Phước Hưng và Lưu Tiến Thuận (2017). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp - Tổng kết một số chủ đề và đề xuất hướng nghiên cứu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 50 (d), tr. 19 – 33.

Nguyễn Thị Lành và Phạm Thị Ngọc Trâm (2016). Các nhân tố tác động đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt, 6 (1), tr. 119-128.

Lee, S. and Heo, C. Y. (2009). Corporate social responsibility and customer satisfaction among US publicly traded hotels and restaurants. International Journal of Hospitality Management, 28 (4), pp. 635-637.

Luo, X. and Bhattacharya, C. B. (2006). Corporate social responsibility, customer satisfaction, and market value. Journal of Marketing, 70 (4), pp. 1-18.

Luu, T. T. (2011). Corporate social responsibility and sustainable tourism. Business and Economic Research, 1(1), pp. 1-9.

Nguyễn Phương Mai (2013). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong ngành dệt may Việt Nam Trường hợp Công ty Cổ phần May Đáp Cầu. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, 29 (1), tr. 32-40.

Martínez, P. and del Bosque, I. R. (2013). CSR and customer loyalty: The roles of trust, customer identification with the company and satisfaction. International Journal of Hospitality Management, 35, pp. 89-99.

McWilliams, A., Siegel, D. S. and Wright, P. M. (2006). Corporate social responsibility: Strategic implications. Journal of Management Studies, 43 (1), pp. 1-18.

Moneva, J. M., Archel, P., and Correa, C. (2006). GRI and the camouflaging of corporate unsustainability. Accounting Forum, 30 (2), pp. 121-137.

Oliver, R. L. (1980). A cognitive model of the antecedents and consequences of satisfaction decisions. Journal of Marketing Research, 17 (4), pp. 460-469.

Rivera, J. J., Bigne, E. and Curras-Perez, R. (2016). Effects of corporate social responsibility perception on consumer satisfaction with the brand. Spanish Journal of Marketing – ESIC, 20 (2), pp. 104-114.

Sen, S. and Bhattacharya, C. B. (2001). Does doing good always lead to doing better? Consumer reactions to corporate social responsibility. Journal of Marketing Research, 38 (2), pp. 225 – 243.

Stanaland, A. J., Lwin, M. O. and Murphy, P. E. (2011). Consumer perceptions of the antecedents and consequences of corporate social responsibility. Journal of Business Ethics, 102 (1), pp. 47-55.

Tian, Z., Wang, R. and Yang, W. (2011). Consumer responses to corporate social responsibility (CSR) in China. Journal of Business Ethics, 101 (2), pp. 197-212.

Trần Quốc Trung và Nguyễn Đoàn Châu Trinh (2012). Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Việt Nam và một số giải pháp. Tạp chí Kinh tế đối ngoại, 53, tr. 77-83.

Van Marrewijk, M. (2003). Concepts and definitions of CSR and corporate sustainability: Between agency and communion. Journal of Business Ethics, 44 (2-3), pp. 95-105.

Wagner, T., Lutz, R. and Weitz, B. (2009). Corporate hypocrisy: Overcoming the threat of inconsistent corporate social responsibility perceptions. Journal of Marketing, 73 (6), p. 7791.

Webb, D. J., Mohr, L. A. and Harris, K. E. (2008). A re-examination of social responsible consumption and its measurement. Journal of Business Research, 61 (2), pp. 91-98.

Weber, M. (2008). The business case for corporate social responsibility: A company-level measurement approach for CSR. European Management Journal, 26 (4), pp. 247-261.