Nguyễn Bá Hoàng *

* Correspondence: Nguyễn Bá Hoàng (email: HoangNB@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Bài nghiên cứu tiến hành điều tra mối quan hệ giữa các nhân tố nội tại và vĩ mô đối với tăng trưởng tín dụng tại các Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam. Nghiên cứu áp dụng bốn phương pháp kinh tế lượng bao gồm: mô hình Pooled OLS, mô hình ảnh hưởng cố định (FEM), mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) và mô hình ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát (GLS) kết hợp dữ liệu bảng cân bằng của 23 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2010-2017. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tăng trưởng tín dụng có tương quan với các nhân tố nội tại và vĩ mô. Các phát hiện này hỗ trợ các nhà quản lý ngân hàng và các nhà hoạch định chính sách trong việc thúc đẩy tăng trưởng tín dụng của các NHTM Việt Nam trong tương lai.
Từ khóa: tăng trưởng tín dụng, nhân tố nội tại, nhân tố vĩ mô, ngân hàng thương mại Việt Nam.

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chernykh, L. and Theodossiou, A. K. (2011). Determinants of Bank Long-Term Lending Behavior: Evidence from Russia. Multunationanal Finance Journal, 15 (3/4), pp. 193- 216.

Nguyễn Thùy Dương và Trần Hải Yến (2011). Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các NHTM Việt Nam: Bằng chứng định lượng. Tạp chí Ngân hàng, Số 24, tr. 27- 33.

Guo, K. and Stepanyan, V. (2011). Determinants of Bank Credit in Emerging Market Economies. International Monetary Fund, European Department, Working Paper, No. 51.

Trần Huy Hoàng (2009). Quản trị ngân hàng thương mại. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Lao động Xã hội.

Imran, K. and Nishat, M. (2013). Determinants of Bank Credit in Pakistan: A Supply Side Approach. Economic Modeling, 35 (C), pp. 384-390. http://doi.org/10.1016/j.econmod.2013.07.0 22

Trương Đông Lộc và Nguyễn Văn Thép (2015). Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng tại các Quỹ tín dụng nhân dân ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, Số 105, tr. 53-61.

Maechler, A. M., Mitra, S. and Worrell, D. (2010). Decomposing Finalcial Risks and Vulnerabilities in Emerging Europe. IMF Staff Paper, 57 (1), pp. 25-60. DOI: 10.1057/imfsp.2009.31.

Njanike, K. (2009). The Impact of Effective Credit Risk Management on Bank Survival. Annals of the University of Petrosani, Economics, 2009, 9 (2), pp.173-184.

Sharma, P. and Gounder, N. (2012). Determinants of bank credit in small open economies: The case of six Pacific Island Countries. Discussion Paper Finance, Griffith Business School, Griffith University, No. 2012-13.

Tamirisa, N. and Igan, D. (2006). Credit Growth and Bank Soundness in New Member States. IMF Country Report, No. 6/414.