Trần Thị Tươi *

* Correspondence: Trần Thị Tươi (email: tuoitt@hcmussh.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Trong bối cảnh xung đột giữa văn hóa Đông - Tây và truyền thống - hiện đại đầu thế kỷ XX, Phạm Quỳnh là một trong những trí thức đương thời để lại dấu ấn sâu đậm trong cách thức tiếp cận nền văn hóa mới của mình với chủ trương lai ghép văn hóa. Dựa trên khái niệm“Lai ghép” (Hybridity) một trong những khái niệm chủ chốt của lý thuyết hậu thực dân, bài viết tập trung nghiên cứu chủ trương lai ghép văn hóa ở Phạm Quỳnh trên Nam Phong tạp chí với những đề xuất như: điều hòa tân - cựu, thổ nạp Á - Âu, kết hợp đạo đức Đông Á với khoa học Tây Âu, xây dựng một nền quốc văn mới trên tinh thần hợp nhất Đông - Tây, kết hợp cái đẹp Hán văn với cái đẹp Pháp văn… Qua đó, có thể thấy đã có lúc “lai ghép” được xem như một ưu tiên lựa chọn không chỉ ở Phạm Quỳnh mà còn ở nhiều trí thức thuộc địa lúc bấy giờ.
Từ khóa: Phạm Quỳnh, Nam Phong tạp chí, lai ghép, lý thuyết hậu thực dân

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ashcroft, B., Griffiths, G. and Tiffin, H. (1998). Key Concepts in Post-Colonial Studies. London: Routledge. Bhabha, H.K. (Ed.) (1990). Nation and Narration. London: Routledge.

Bhabha, H.K. (Ed.) (1994). The Location of Culture. London: Routledge.

Đào Duy Anh hiệu đính (2008). Vũ Ngọc Phan tuyển tập - tập 1. Hà Nội: Nxb Văn học.

Ngô Đức Kế (1924). Luận về chánh học cùng tà thuyết: Quốc văn, Kim Vân Kiều, Nguyễn Du. Tạp chí Hữu Thanh, 21: 1156-1157.

Nguyễn Đình Chú (1960). Thực chất cuộc đấu tranh giữa Ngô Đức Kế và Phạm Quỳnh chung quanh vấn đề Truyện Kiều. Nghiên cứu Văn học, 12: 28-44.

Phạm Quỳnh (1917a). Mấy nhời nói đầu. Nam Phong, 1:1-7.

Phạm Quỳnh (1917b). Văn quốc ngữ. Nam Phong, 2: 77-80.

Phạm Quỳnh (1917c). Bàn Bàn về thơ Nôm. Nam Phong, 5: 293-297.

Phạm Quỳnh (1917d). Pháp văn thi thoại. Nam Phong, 6: 367-371.

Phạm Quỳnh (1918). Tiếng An Nam có cần phải hợp nhất không? Đã nên làm từ điển An Nam chưa?. Nam Phong, 18: 320-326.

Phạm Quỳnh (1919a). Bàn về sự dùng chữ Nho trong văn quốc ngữ. Nam Phong, 20: 83-97.

Phạm Quỳnh (1919b). Chữ Pháp có dùng làm quốc văn An Nam được không?. Nam Phong, 22: 279-286.

Phạm Quỳnh (1919c). Về mấy bài bình phẩm báo Nam Phong. Nam Phong, 24: 456-459.

Phạm Quỳnh (1922). Cuộc tiến hoá của tiếng nước Nam. In trong Phạm Quỳnh - Tiểu luận viết bằng tiếng Pháp trong thời gian 1922-1932 (Essais 1922- 1932). Phạm Toàn (giới thiệu và biên tập), Nguyễn Xuân Khánh, Nguyên Ngọc, Ngô Quốc Chiến, Phạm Xuân Nguyên dịch (2007). Hà Nội: Nxb Trí Thức và Trung Tâm Văn hoá, Ngôn ngữ Đông Tây.

Phạm Quỳnh (1924). Bàn phiếm về văn hoá Đông Tây. Nam Phong, 84: 447-453.

Phạm Quỳnh (1925). Chủ nghĩa quốc gia. Nam Phong, 101: 401-405.

Phạm Quỳnh (1929). Đông Phương và Tây Phương. Nam Phong, 143: 319-321.

Phạm Quỳnh (1931). Quốc học với quốc văn. Nam Phong, 164: 1-7.

Phạm Quỳnh (-). Ngôn ngữ mới của nước An Nam. In trong Phạm Quỳnh - Tiểu luận viết bằng tiếng Pháp trong thời gian 1922-1932 (Essais 1922-1932). Phạm Toàn (giới thiệu và biên tập), Nguyễn Xuân Khánh, Nguyên Ngọc, Ngô Quốc Chiến, Phạm Xuân Nguyên dịch (2007). Hà Nội: Nxb Trí Thức và Trung Tâm Văn hoá, Ngôn ngữ Đông Tây.

Phạm Toàn (giới thiệu và biên tập), Nguyễn Xuân Khánh, Nguyên Ngọc, Ngô Quốc Chiến, Phạm Xuân Nguyên dịch (2007). Phạm Quỳnh - Tiểu luận viết bằng tiếng Pháp trong thời gian 1922- 1932 (Essais 1922-1932). Hà Nội: Nxb Trí Thức và Trung Tâm Văn hoá, Ngôn ngữ Đông Tây.

Thanh Lãng (1963). Trường hợp Phạm Quỳnh. Tạp chí Văn học, 3-4-5-6.

Thiếu Sơn (1933). Phê bình và Cảo luận (Critique de la littérature moderne et Quelques essais littérature). HaNoi: Éditions Nam-Ky, Bd Francis-Garnier.

Vũ Ngọc Khánh (1961). Câu chuyện đấu tranh chống Phạm Quỳnh chung quanh vấn đề Truyện Kiều. Nghiên cứu Văn học, 8: 24-38.

Webster, J. (2016). Creolization. Oxford Classical Dictionary. https://doi.org/10.1093/acrefore/97801 99381135.013.6981