Bùi Nhất Vương * & Nguyễn Thị Ngọc Châu

* Correspondence: Bùi Nhất Vương (email: nhatvuonga1@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Nguồn nhân lực được coi là một nguồn lực quan trọng vì nó thúc đẩy tất cả các yếu tố khác bao gồm vốn, thiết bị, thông tin và nguồn tài chính. Nguồn nhân lực bao gồm các tài sản vô hình như văn hóa, kỹ năng, năng lực và tương tác xã hội giữa mọi người, và nhóm…. Nếu xử lý tốt nguồn nhân lực có thể cung cấp một lợi thế cạnh tranh, nhưng khi xử lý sai, chúng sẽ dẫn đến áp lực cho công ty. Trong thế giới toàn cầu hóa hiện nay, các tổ chức nên chú tâm đến nguồn nhân lực để mà họ có thể tồn tại và duy trì hiệu quả. Tuy nhiên, hiệu  quả sẽ không thể đạt được nếu không có sự gắn kết của nhân viên. Do đó, mục tiêu của nghiên cứu hiện tại là để khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên tại công ty Hùng Cá. Dữ liệu khảo soát đã thu thập từ 67 nhân viên văn phòng và 260 công nhân (tổng N = 327) tại công ty Hùng Cá đã được phân tích để cung cấp bằng chứng. Kết quả từ phân tích hồi quy bội bởi sử dụng phần mềm SPSS đã xác định rằng Thu nhập, Khen thưởng và phúc lợi, Người quản lý trực tiếp, Môi trường làm việc, Đồng nghiệp, Văn hóa tổ chức, và Cơ hội thăng tiến đã có khuynh hướng liên kết tích cực với sự gắn kết của nhân viên. Những phát hiện chính của nghiên cứu này cung cấp các hàm ý thực tiễn cho công ty. Nó ngụ ý rằng công ty nên cải thiện những yếu tố này để duy trì và nâng cao sự gắn kết của nhân viên.
Từ khóa: cơ hội nghề nghiệp, đồng nghiệp, khen thưởng và phúc lợi, môi trường làm việc, thu nhập, sự gắn kết của nhân viên

Article Details

Tài liệu tham khảo

Armstrong, M. and Taylor, S. (2017). Handbook of Human Resource Management Practice. London, United Kingdom: Kogan Page Ltd.

Nguyễn Thị Ngọc Châu (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với công ty trách nhiệm hữu hạn Hùng Cá. Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Tp. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Cohen, A. (2007). Commitment before and after: an evaluation and reconceptualization of organizational commitment. Human Resource Management Review, 17, 336-354.

Dessler, G. (2019). Fundamentals of Human Resource Management (5th Ed.). USA: Pearson.

Dubin, R., Champoux, J. and Porter, L. (1975). Central life interests and organizational commitment of blue-collar and clerical workers. Administrative Science Quarterly, 20 (3), 411- 421.

Hà Nam Khánh Giao và Bùi Nhất Vương (2016). Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại Công ty CP CMC Telecom Thành Phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, 13 (3), 87-101.

Hà Nam Khánh Giao và Bùi Nhất Vương (2019). Giáo Trình Cao Học Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Kinh Doanh Cập Nhật SmartPLS. TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam: Nhà Xuất Bản Tài Chính.

Giao, H. N. K., Vuong, B. N. and Quan, T. N. (2020). The influence of website quality on consumer's e-loyalty through the mediating role of e-trust and e-satisfaction: An evidence from online shopping in Vietnam. Uncertain Supply Chain Management, 8 (2), 351-370. DOI: https://doi.org/10.5257/j.uscm.2019.11.004

Hanaysha, J. (2016). Testing the Effects of Employee Engagement, Work Environment, and Organizational Learning on Organizational Commitment. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 229, 289-297.

Kumaran, M. and Sivasubramanian, M. (2013). A study on organisational commitment with special reference to Neyveli Lignite Corporation. IOSR Journal of Business and Management Sciences, 13 (4), 37-40.

Macey, W. H. and Schneider, B. (2008). The meaning of employee engagement. Industrial and Organizational Psychology: Perspectives on Science and Practice, 1, 3–30.

Meyer, J. P. and Allen, N. J. (1991). A three-component conceptualization of organizational commitment. Human Resource Management Review, 1, 61-89.

Meyer, J. P. and Allen, N. J. (1997). Commitment in the workplace: Theory, research, and application. Thousand Oaks, CA: Sage Publications.

Porter, L. W., Steers, R. M., Mowday, R. T. and Boulian, P. V. (1974). Organizational commitment, job satisfaction, and turnover among psychiatric technicians. Journal of Applied Psychology, 59 (5), 603-609.

Robbins, S. P. (2015). Organizational Behaviour (16th Ed.). Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice- Hall.

Suma, S. and Lesha, J. (2013). Job Satisfaction and Organizational commitment: the case of shkodra Municipality. European Scientific Journal, 9, 41-51.

Talukder, A. K. M. M. H. (2019). Supervisor Support and Organizational Commitment: The Role of Work–Family Conflict, Job Satisfaction, and Work–Life Balance. Journal of Employment Counseling, 56 (3), 98-116. DOI: 10.1002/joec.12125

Vuong, B. N. and Giao, H. N. K. (2020). The impact of perceived brand globalness on consumers’ purchase intention and the moderating role of consumer ethnocentrism: An evidence from Vietnam. Journal of International Consumer Marketing, 32 (1), 47-68. DOI: 10.1080/08961530.2019.1619115

Vuong, B. N. and Suntrayuth, S. (2020). The impact of human resource management practices on employee engagement and moderating role of gender and marital status: An evidence from the Vietnamese banking industry. Management Science Letters, 10 (7), 1633–1648. DOI: https://doi.org/10.5267/j.msl.2019.12.003