Nguyễn Duy Hải *

* Correspondence: Nguyễn Duy Hải (email: Hai.ND@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Tôn giáo là một thực thể khách quan của của lịch sử loài người, là một nhu cầu về văn hóa tinh thần của cá nhân, cộng đồng xã hội, vừa có tính lịch sử vừa có tính xã hội đa dạng và phức tạp. Trong đó hiện tượng cải đạo được xem là một trong những chỉ báo nói lên tính đa dạng và phức tạp của tôn giáo, cho nên nó cần được nghiên cứu. Bằng phương pháp tổng quan tài liệu và áp dụng lý thuyết nhóm quy chiếu của Peter L. Berger, nghiên cứu này cho thấy tín đồ rời bỏ tôn giáo trước đây để gia nhập vào tôn giáo mới chính là hệ quả gắn bó về mặt tri nhận.
Từ khóa: cải đạo, hiện tượng cải đạo, lý thuyết nhóm quy chiếu, rời bỏ tôn giáo

Article Details

Tài liệu tham khảo

Phạm Văn Bích (2016). Lời mời đến với xã hội học. Hà Nội, Nxb Tri thức.

Berger, P. L. (1963). Invitation to sociology: A humanistic perspective. Garden City, N.Y: Doubleday.

Dương Ngọc Dũng (2016). Tôn giáo nhìn từ viễn cảnh xã hội học. Hà Nội, Nxb Hồng Đức, 673 trang.

Lý Tùng Hiếu (2015). Ảnh hưởng của Nho giáo trong văn hóa Việt Nam. Tạp chí Khoa học Xã hội, số 4 (89), 88 – 97.

Bobineau, O. và Tank-Storper, S. (2007). Hoàng Thạch dịch (2012). Xã hội học tôn giáo. Hà Nội, Nxb Thế giới, 161 trang.

Thích Hữu Trung (2018). Quan niệm của Phật giáo về cải đạo. https://thuvienhoasen.org/a30186/quan-niem-cua-phat-giao-ve-cai-dao. Truy cập online ngày: 26/9/2019.

Trần Hồng Liên (2014). Cải đạo và sự chuyển đổi tôn giáo ở tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5, 47 – 52.

Trần Hữu Quang (2011). Xã hội và con người theo Peter Berger. Tạp chí Khoa học Xã hội, số 3 (151), 72 – 80.

Chu Văn Tuấn (2015). Sự biến đổi của tôn giáo ở Việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3, 30 – 39.