Nguyễn Thị Thẩm Mỹ *

* Correspondence: Nguyễn Thị Thẩm Mỹ (email: myntt@dlu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Với phạm vi bài viết này, chúng tôi tập trung tìm hiểu và làm sáng tỏ một số đặc điểm nghệ thuật trong cuốn tiểu thuyết Nguyễn Du của Nguyễn Thế Quang, cụ thể là: đặc điểm hư cấu từ sự kiện và nhân vật lịch sử, độc thoại và đối thoại lịch sử, điểm nhìn trần thuật và sự tích hợp thể loại. Qua đó, làm nổi bật lên nội dung, tư tưởng, chủ đề của tác phẩm và sự cách tân của tác giả trong tiến trình vận động của tiểu loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại.
Từ khóa: đặc điểm nghệ thuật, điểm nhìn trần thuật, sự cách tân, tích hợp thể loại, tiểu thuyết lịch sử

Article Details

Tài liệu tham khảo

Kim Anh, Thảo Nguyên (2010). Thanh Chương xưa và nay. Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 638.

Bakhtin, M. (1992). Lý luận và thi pháp tiểu thuyết. Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn, 27.

Lê Thị Hương Giang (2014). Hình tượng Nguyễn Du trong tiểu thuyết Nguyễn Du của Nguyễn Thế Quang. Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, 21.

Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2007). Từ điển thuật ngữ văn học. Hà Nội, Nxb Giáo dục.

Bùi Nguyễn Sao Mai (2019). Lịch sử và phận người trong tiểu thuyết của Nguyễn Thế Quang. Văn nghệ quân đội, http://vannghequandoi.com.vn/ binh-luan-van-nghe/lich-su-va-phan-nguoi-trong-tieu-thuyet-cua-nguyen-the-quang_9927.html

Nguyễn Thị Thẩm Mỹ (2017). Thi pháp tiểu thuyết Nguyễn Du của Nguyễn Thế Quang. Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Đà Lạt.

Nguyễn Khắc Phê (2015). Nguyễn Thế Quang và ba cuốn tiểu thuyết lịch sử vừa xuất bản. Tạp chí Nhà văn và tác phẩm, số 10, 52.

Nguyễn Thế Quang (2012). Nguyễn Du. Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn.

Trần Đình Sử (2008). Tự sự học - Một số vấn đề lý luận và lịch sử. Hà Nội, Nxb Đại học Sư phạm, 17.

Bùi Công Thuấn (2015). Nguyễn Du – lịch sử và tiểu thuyết. Chút tình tri âm. https://buicongthuan.wordpress.com/2015/04/09/nguyen-du-lich-su-va-tieu-thuyet/