Bùi Thanh Truyền * & Hoàng Thị Tú Anh

* Correspondence: Bùi Thanh Truyền (email: tuanhsp1511@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Văn học thế kỷ XXI phản ánh nhiều vấn đề của đời sống, trong đó có vấn đề môi trường. Bắt nhịp nhanh với điều ấy, truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ XXI cũng chọn cho mình “lối viết sinh thái” nhưng có dấu ấn, màu sắc Phật giáo. Bài viết đề cập đến mối quan hệ giữa Phật giáo và sinh thái, từ đó phác thảo lên bức tranh đa dạng với nhiều mảng màu thể hiện tư tưởng sinh thái Phật giáo phương Nam. Chính tinh thần nhân văn đã giúp cho những sáng tác này tác động mạnh mẽ đến tâm thức con người, nói lên tiếng nói góp phần bảo vệ trái đất chúng ta.
Từ khóa: môi trường, Phật giáo, sinh thái, thế kỷ XXI, truyện ngắn Nam Bộ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Thích Minh Châu dịch (1996). Đại Tạng kinh Việt Nam, Kinh Tăng chi bộ. Hà Nội, Nxb Tôn giáo.

Thích Minh Châu dịch (1999). Đại Tạng kinh Việt Nam, Kinh Tiểu bộ, tập I. Hà Nội, Nxb Tôn giáo.

Darlington, S. M. (2013). The Ordination of a Tree: The Thai Buddhist Environmental Movement. Suny Press.

Thích Nhuận Đạt (2010). Đạo Phật và Môi trường. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.

Trần Bảo Định (2016). Đời bọ hung. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa – Văn nghệ.

Trần Bảo Định (2018). Bông trái quê nhà. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Đăng Điệp (2018). Đô thị, môi trường và nhân tính trong văn học Việt Nam đương đại. Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11/2018, 7.

Thích Nhất Hạnh (2010). Hướng đi của Đạo Bụt cho hòa bình và môi sinh. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Phương Đông.

Giao Hảo (tổng hợp) (2018). “Nhà sư sinh thái” - Nỗ lực của Phật giáo trong việc bảo vệ môi trường tại Thái Lan. Báo Giác Ngộ, số 968, ngày 5/10/2018, 17 – 18.

Đỗ Lan Hiền (2017). Tôn giáo học sinh thái – Thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Lý luận chính trị, số 7. http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2361-ton-giao-hoc-sinh-thai-thuc-tien-tren-the-gioi-va-o-viet-nam-hien-nay.html. Truy cập online ngày: 24/01/2018.

Keown, D. (2013). Buddhism: A Very Short Introduction. Thái An dịch (2016). Dẫn luận về Phật giáo. Hà Nội, Nxb Hồng Đức.

Vương Nặc (2003). Âu Mỹ sinh thái văn học. Bắc Kinh xuất bản xã.

Nguyễn Vĩnh Nguyên (2005). Năm mười mười lăm hai mươi. Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn.

Lê Minh Nhựt (2011). Những đám mây bốc cháy. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa –Văn nghệ.

Thanh Phong dịch (2015). Những câu nói đáng suy ngẫm về cuộc sống loài người của thổ dân da đỏ. Nguồn: http://chuaadida.com/ chi-tiet-nhung-cau-noi-dang-suy-ngam-ve-cuoc-song-loai-nguoi-cua-tho-dan-da-do-4074/. Truy cập online ngày: 25/09/2019.

Huỳnh Như Phương (2018). Bông trái quê nhà. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.

Smart, N. (1998). The World's Religions (2nd Ed.). United Kingdom: Cambridge University Press.

Spalding, T. B. (-). Journey to the East (Bien Giang and Poven Leace trans., 2009). Hành trình về phương Đông (Nguyên Phong dịch, 2015). Hà Nội, Nxb Hồng Đức.

Võ Diệu Thanh (2016). Con nước say mèm. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ.

Thích Đức Thắng dịch (1993). Đại Tạng kinh Việt Nam, Kinh Tạp A Hàm, quyển 1. Tp. Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu Phật học.

Nguyễn Huy Thiệp (2013). Tình yêu, tội ác và trừng phạt. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ.

Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017). Rừng khô, suối cạn, biển độc… và văn chương. Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội.

Nguyễn Trí (2014). Bãi vàng, đá quý, trầm hương. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ.

Bùi Thanh Truyền (chủ biên) (2018). Phê bình sinh thái với văn xuôi Nam Bộ. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa – Văn nghệ.

Nguyễn Ngọc Tư (2005). Cánh đồng bất tận. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ.

Nguyễn Ngọc Tư (2017). Khói trời lộng lẫy (tái bản lần thứ nhất). Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ.