Căn tính/ tính khả kiến xã hội của dịch giả: trường hợp bản dịch Việt ngữ Hãy chăm sóc mẹ
* Correspondence: Kim Joo Young (email: izoony@naver.com)
Main Article Content
Tóm tắt
Bắt đầu từ đầu những năm 2000, các nhà phiên dịch học tiếp tục nghiên cứu dịch giả một cách hoạt bát. "Tính khả kiến của dịch giả (translator's visibility)" là một trong những khái niệm để nghiên cứ dịch giả. Thông thường , nghiên cứu tính khả kiến của dihcj giả được thực hiện theo ba phương diện như tính khả kiến trong văn bản, tính khả kiến trong cận văn bản (paratext) bao gồm văn bản ngoại bi (epitext) và băn bản cận biên ( peritext), và tính khả kiến ngoài văn bản. Trong số đó, bài viết này đã phân tích tính khả kiến của dịch giả "trong văn bản ngoại vi" và "ngoài văn bản" trong trường hợp bản dịch Việt Hãy chăm sóc mẹ theo cách phân loại (1) Thái độ đối với phiên dịch văn học của dịch giả, (2) Mối quan hệ giữa dịch giả với nhà xuất bản và (3) Mối quan hệ giữa dịch giả với độc giả để xem xét tính khả kiến xã hội của dịch giả Hãy chăm sóc mẹ. Khi vị thế của dịch giả được xác lập một cách bền vững ở ngoài văn hản, tức là trong xã hội, kết quả nghiên cứu tính khả kiến xã hội của dịch giả này sẽ được đóng góp cho sự phát triển văn hóa phiên dịch Việt Nam.
Từ khóa:
Phiên dịch văn học, Tính khả diễn, Dịch giả, Bản dịch Việt Ngữ Hãy chăm sóc mẹ.
Article Details
Tài liệu tham khảo
1] Chesterman, A. (2009), The Name and Nature of Translator Studies, Hermes-Journal of Language and Communication Studies, No.42,tr.13-22.
[2] Kim Joo Young, Bài trát lời phỏng vấn của dịch giả Lê Hiệp Lâm, Kim Joo Young thực hiện.
[3] Jeremy Munday (2009), Nhập môn Nghiên cứu dịch thuật: Lý thuyết và úng dụng, Trịnh Lữ dịch, NXB Tri thức, Hà Nội.
[4] Venuti, L. (1995), The Translator's Invisibility: A History of Translation, London and NewYork:Routledge.
[5] 로렌스 베누티 (Venuti, L.) (2006), 번역의 윤리: 차이의 미학을 위하여 (Đạo đức phiên dịch: cho mỹ học của sự khác biệt), 임호경 옮김 (Im Ho-kyung dịch), 열린책들 (NXB Các cuốn sách đã được mở).