Frank Gerke *

* Correspondence: Frank Gerke (email: 503_frankgerke@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Trong phần lý thuyết ở bài Một số vấn đề dịch văn thơ Lý-Trần (phần I) in trên Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến Sô 05 (11/2014) tác giả đã mô tả sự phát triển và hình thành của dịch thuật học từ thời cổ đại ở Châu Âu đến nay. Để minh chứng cho lý thuyết trên, trong phần ứng dụng này, tác giả mô tả quá trình dịch thuật và một số thao tác trên cơ sở dịch thơ Lý-Trần làm ví dụ. Đây là một quy trình gồm nhiều thao tác xuyên thấm vào nhau được xem là nền tảng tri thức cung như kỹ năng người dịch. Để chuẩn bị cho công tác dịch thuật, đầu tiên người dịch nên chuẩn bị các phương tiện cần thiết như từ điển, tài liệu vê lịch sử và văn học thời Lý-Trần. Tiếp theo dịch giả nên đọc tài liệu vê tiểu sử các tác giả và bối cảnh hình thành tác phẩm mà người dịch định chuyển ngữ. Để dịch sát, đúng cần phải hiểu sâu về lý thuyết thể loại. Đây là công việc hết sức quan trọng cho việc chuyển ngữ phù hợp bản chất thẩm mỹ của thể loại. Trong quả trình chuyển dịch, người dịch sẽ gặp một số khó khăn: những từ hoặc khái niệm khó hiểu và khó dịch nhất là đối với người đọc di biệt về văn hóa, một số vần đề về thời đại có liên quan Nhiệm vụ của dịch giả là tìm cách khắc phục những điều khó khăn để chuyển ngữ tối ưu tác phấm.
Từ khóa: quá trình dịch, dịch giả, văn học, thơ Lý-Trần, từ điển, tài liêu tham khảo, bối cảnh lịch sử, tác giả và thơ.

Article Details

Tài liệu tham khảo

Sách Tiếng Việt

[1] Đặng Thai Mai (1977), "Mấy điều tâm đắc về một thời đại văn học" in trong Thơ Văn Lý-Trần, Tập I.

[2] Đoàn Trung Còn (2009), Phật học từ điển, NXB Tổng hợp TP.HCM.

[3] Hán Việt Từ điển trích dẫn: http://www.hanviet.org/

[4] Hoàng Phê (Chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Dà Näng.

[S] Nguyên Duy Chi (Chủ biên) (2005), Thơ Thiền Lý-Trần, NXB Văn hóa Sài Gòn, TPHCM.

[6] Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên) (1977), Thơ Văn Lý-Trần, Tâp I, NXB KHXH.

[7] Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên) (1978), Thơ Văn Lý-Trần, Táp III, NXB KHXH.

[8] Trần Trọng Kim (1964), Việt Nam sử lược, Tân Việt, Sài Gòn.

Sách ngoại văn

[9] 縮寫組縮 (2003年)古代漢語詞臭商務印書館。北京 (Cổ đại Hán ngữ từ điển)

[10] Franke, Herbert/Trauzettel, Rolf (1968), Das chinesische Kaiserreich. Frankfurt a.M. (Lịch sử thời phong kiến Trung Quốc)

[11] Gerke, Frank (Hg.) (2013), Der Körper des Menschen gleicht einem Blitz. Zen-Gedichte und-Weissheiten aus Vietnam. edition pen Bd 7. Löcker Verlag, Wien. (Thân như điện ảnh, Thơ Thiền Việt Nam).

[12] 老子 (2008年),老子道德經注校程/(魏)王弱注;樓字烈校釋。中華書局,于北

*. (Lão tử Đạo đức kinh/ Vương Bật chú thích thời Triều Ngụy)

[13] 縮印本 (1989年版)辭海。上海辭書出版社 (Từ Hải)

[14] 許嘉路(主編)/ 安平秋(副主編) (1991-2004),二十四史全譯(88冊)。世紀出版集團,漢語大詞典出版社,于上海。 (Nhị thập tứ sử toàn dịch, 88 Tập)

[15] 許嘉势(主縮)/ 安平秋 (副主編) (2004),二十四史全譯。宋史第11冊。世紀出版某團,漢語大詞典出版社,于上海。 (Nhị thập tứ sử toàn dịch, Tập 11)