Trương Ngọc Thắng *

* Correspondence: Trương Ngọc Thắng (email: 501_truongngocthang@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Ra đời cùng với nghệ thuật opera, kỹ thuật Bel canto được xem là thành tựu, đỉnh cao kỹ thuật thanh nhạc của nhân loại. Nó là mẫu mực cho ca hát chuyên nghiệp, nó góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ âm nhạc cho công chúng. Sứ mệnh ấy thuộc các cơ sở đào tạo thanh nhạc thế giới và ở Việt Nam. Ngày nay, công tác đào tạo thanh nhạc ở Việt Nam trên cơ sở kết hợp kỹ thuật bel canto với nghệ thuật hát truyền thống Việt Nam được áp dụng từ thập kỷ 60 của thế kỷ trước. Đấy là sự phối hợp ứng dụng khoa học giữa kỹ thuật thanh nhạc với ngữ âm tiếng Việt và trở thành nguyên tắc trong đào tạo thanh nhạc chính thống ở nhà trường.

Article Details

Tài liệu tham khảo

[1] Giáo trình giảng dạy Thanh nhạc - Đại học - Trung học, Thư viện Nhạc viện Hà Nội – 1991.

[2] Mai Khanh, Sách học Thanh nhạc. NXB Văn hóa, Hà Nội

[3] Nguyễn Trung Kiên (2004), Nghệ thuật Opera Viện Âm nhạc. Hà Nội

[4] Nguyễn Trung Kiên (2001), Phương pháp sư phạm Thanh nhạc, Viện Âm nhạc, Hà Nội.

[5] Nguyễn Trung Kiên (2014), Những vấn đề sư phạm Thanh nhạc, Nxb Âm nhạc.

[6] Nguyễn Trung Kiên (1968), Tìm hiểu và phát triển giọng hát. NXB Vụ Văn hóa quần chúng.

[7] Hồ Mộ La (2005), Lịch sử nghệ thuật Thanh nhạc phương Tây, NXB Từ điển Bách Khoa

[8] Lô Thanh (1996), Giáo trình Đại học Thanh nhạc 5 năm. Đại học Nghệ thuật Huế.

[9] Lô Thanh (1991), Xây dựng và phát triển nghệ thuật Thanh nhạc Việt Nam.

[10] Lô Thanh (1998), Thanh nhạc Việt Nam trong giai đoạn 1945-1975, Trường Đại học Nghệ thuật Huế

[11] Trương Ngọc Thắng (2001), Công tác đào tạo Thanh nhạc tại Trường đại học Nghệ thuật Huế, Luận văn cao học, Nhạc viện Hà Nội.

[12] Trương Ngọc Thắng (2007), Ca hát chuyên nghiệp Việt Nam, quá trình hình thành và phát triển, Luận án Tiến sĩ, Nhạc viện Hà Nội.