Lưu Khánh Thơ *

* Correspondence: Lưu Khánh Thơ (email: 500_luukhanhtho@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Bài viết điểm lại một vài vấn đề nổi bất của thơ thời kỳ Đổi mới dựa trên những quan sát cá nhân về thực tiễn sáng tạo của các nhà thơ thời kỳ này. Chúng tôi tập trung vào ba điểm nhấn. Thứ nhất đó là: Sự chuyển đổi từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng đời tư thế sự. Các nhà thơ đặt lên hàng đầu thế giới nội cảm và những kinh nghiệm sống của mình. Phẩm chất cái tôi trữ tình được nhấn mạnh. Thơ đề cập đến mọi khía cạnh của đời sống, gắn bó với mỗi số phận cá nhân. Thứ hai là sự thức tỉnh ý thức cá nhân. Con người cá tính luôn có nhu cầu xác định chỗ đứng của mình trước thế giới và trong các mối quan hệ xã hội. Thứ ba là vấn đề thế giới tâm linh được coi như một thực thể thẩm mĩ và đối tượng phản ảnh thơ trữ tình.

Article Details

Tài liệu tham khảo

[1] Hoài Anh (2008), Người chở đò thời đại -chân dung văn nghệ sĩ Việt Nam thế kỷ XX, NXB VHTT, Hà Nội.

[2] Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thế kỷ Thơ Việt Nam 1945-1995, NXB KHXH, Hà Nội.

[3] Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975-2000, NXB KHXH, Hà Nội.

[4] Phạm Tiến Duật (1980), “Về bút pháp hiện thực trong thơ Việt Nam hiện đại”, Tạp chí Văn học, số 5/1980.

[5] Nguyền Đăng Điệp, Thơ Việt Nam sau 1975 - từ cái nhìn toàn cảnh, www.vanhoconlme.com

[6] Gabrielle Schrader, Văn học chiến tranh Việt Nam – một cái nhìn khái quát, http://helium.com

[7] Nguyễn Văn Hạnh (1999), “Suy nghĩ về thơ Việt Nam từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, số 9/1999

[8] Hội thảo “Thơ ca và sự phát triển”, Báo Văn nghệ, số 10/1989.

[9] Mã Giang Lân (1985), “Mấy xu hướng chính của thơ Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến nay”, Văn nghệ Quân đội, số 12/1985.

[10] Vũ Quần Phương (1992), “Vài ý nghĩ về thơ hiện nay”, Tác phẩm mới, số 5/1992.

[11] Trần Đinh Sử (2001), Những thế giới nghệ thuật thơ, NXB ĐHQG, Hà Nội.

[12] Viện Văn học (1984), Nhà thơ Việt Nam hiện đại, NXB KHXH, Hà Nội.