Tính trò chơi trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương nhìn từ phương diện văn hóa và tư duy
* Correspondence: Lê Thị Hằng (email: 461_lethihang@gmail.com)
Main Article Content
Tóm tắt
Là hiện tượng thi ca nổi bật trong văn học hậu kì trung đại Việt Nam, gần đây thơ Nôm Hồ Xuân Hương còn được tìm hiểu, đánh giá từ lý thuyết trò chơi. Bài viết này là bước đầu tìm hiểu giá trị về văn hóa và tư duy trong những sáng tác bằng chữ Nôm của Hồ Xuân Hương với tư cách là đối tượng khảo sát của lý thuyết trò chơi. Trong đó, không gian văn hóa lễ hội đậm chất trào tiểu dân gian quyên là những giá trị mang tính trò chơi cần được làm sáng tỏ trong thơ Nôm cùng những phương diện thể hiện sự hoài nghi, giải trung tâm và tinh thần nữ Hồ Xuân Hương.
Article Details
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội. 2. Nguyễn Hoàng Đức tuyển dịch (2000), Cẩm nang mỹ học nghệ thuật thi ca phê bình, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
3. Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (đồng chủ biên) (2005), Folklore – Một số thuật ngữ đương đại, Nxb KHXH, Hà Nội.
4. Viện Văn học (2012), Văn xuôi nữ trong bối cảnh văn học Việt Nam đương đại, http://vongal. wordpress.com/2012/12/01/van-xuoi-nu-trong-boi-canh-van-hoc-viet-nam-duong-dai-pbvh/
5. Virginia Woolf (1905), Hải Ngọc dịch, Giá trị của tiếng cười, http://vietvan.vn/vi/bvct/id3322/ Gia-tri-cua-tieng-cuoi/