Frank Gerke *

* Correspondence: Frank Gerke (email: 459_frankgerke@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Phần lý thuyết này mô tả sự phát triển và hình thành của dịch thuật học từ thời cổ đại ở Châu Âu đến nay, lấy trường phải Đức làm ví dụ. Lúc ban đầu các dịch giả luôn phân vân giữa việc dịch hoặc ad verbum (sát từ) hoặc ad sensum (sát nghĩa). Trong những thời kỳ sau dưới ảnh hưởng của việc nghiên cứu các nhà khoa học, triết gia như Schleiermacher, von Humboldt, Benjamin vv. yếu tố văn hóa trong dịch thuật được coi ngày càng quan trọng và dịch giả văn học không những cần phải có sự hiểu biết về ngôn ngữ và lý luận dịch thuật mà còn phải hiểu rõ về văn hóa, lịch sử, xã hội cũng như lý thuyết văn học, văn học so sánh, ngôn ngữ học và phương pháp dịch. Từ đó dịch thuật học đã trở thành một bộ môn được dậy ở rất nhiều đại học khắp mọi nơi thế giới.
Từ khóa: dịch thuật, dịch thuật học, lý thuyết dịch thuật, văn học, lý luận văn học, ngôn ngữ học, văn hóa học.

Article Details

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Duy (Chủ biên) (2005), Thơ thiền Lý Trần, Nxb Văn Hóa Sài Gòn.

2. Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên) (1977, 1978), Thơ văn Lý Trần, Tập I, II, III, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

3. Phạm Quốc Lộc (2012), Dịch và đại tự sự.

http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=576.

4. Phạm Quốc Lộc, Lê Nguyên Long (2012), Dịch và lý thuyết dịch như là một hệ hình lý luận, phê bình mới cho Việt Nam.

http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=353.

5. Nguyễn Thị Minh Thương (2012), Lý luận dịch thuật hậu thực dân.

http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=2698.

6. Thủy Toàn (2009), Những con đường, dịch văn học – văn học dịch, Nxb Văn Học, Hà Nội.

7. Cicero (46 tr. CN), De optimo genere oratorum (Nhà hùng biện giỏi nhất). Trong: Wilkons, A.S. (19031, 19789), M. Tulli Ciceronis Rhetorica. Vol. 2, Oxford. (Rhetorica của M. Tulli Cicero).

8. Baker, Monica (Chú Biên) (2001), Routledge Encyclopedia Of Translation Studies. Routledge. London, New York.

9. Benjamin, Walter (1923), Die Aufgabe des Übersetzers. In: ders. 1972), Gesammelte Schriftem Bd. IV/1, S. 9 – 21, (Nhiệm vụ của dịch giả).

10. Birkenhauer, Klaus (1987), Die Moral des Übersetzers. In: Der Übersetzer (hrsg. von Straelen), 23. Jahrgang, Nr. 3-4, (Đạo đức của người dịch).

11. Bringmann, Klaus (1971), Untersuchungen zum späten Cicero, Vandenhoeck & Ruprecht, Göttingen, (Nghiên cứu phần cuối đời của Cicero).

12. Gerke, Frank (Hg.) (2013). Der Körper des Menschen gleicht einem Blitz. Zen-Gedichte und –Weissheiten aus Vietnam. edition pen Bd 7. Löcker Verlag, Wien. (Thân như điện ảnh, Thơ thiền Việt Nam).

13. Hieronymus (395), Epistula Ad Pammachium De Optimo Genere Interpretandi. (Thứ giri Pammachius: Cách dịch tốt nhất). In: Migne, P. (1859), Patrologia Latina, Vol. 22, Paris.

14. von Humboldt. Wilhelm (1816), Aeschylus Agamemnon Metrisch Übersetzt von Alexander von Humboldt. Gerhard Fleischer Dem Jüngeren, Leipzig. (Agamemnon của Aeschylus dich theo Luật Thơ Bởi Vì Alexander von Humboldt).

15. Q. Horatius Flacci (19 tr. CN), De Arte Poetica. Epistola ad Pisones. (Nghệ thuật thi ca. thư gửi nhà pisos). In: Colman, George (1783), The Art of Poetry. An Epistle To The Pisos. T. Cadell, in the Strand, London.

16. Kloepfer, R (1967), Die Theorie der literarischen Übersetzung. Romanisch-deutscher Sprachbereich, München. (Lý thuyết dịch văn).

17. Koller, Werner (1987, Einführung in die Übersetzungswissenschaft. Quelle & Meyer, Heidelberg, Wiesbaden. (Dịch thuật học nhập môn).

18. Kubin, Wolfgang (2001), Die Stimme des Schattens. Kunst und Handwerks des Übrsetzens. Edition global, München. (Tiếng nói của bóng tối. Nghệ thuật và nghề thủ công của dịch thuật).

19. Lévy, J. (1969), Die literarische Übersetzung. Theorie und Kunstgattung, Frankfurt a.N., Bonn. (Văn học dịch. Lý thuyết và Nghệ thuật).

20. Schleiermacher, Friedrich (1883), Über Die Verschiedenen Methoden Des Übersetzens (Về các phương pháp dịch khác nhau). In: Friedrich Schleiermacher’s sämmtliche Werke. 3. Abteilung. Zur Philosophie. 2. Band. G. Reimer, Berlin. (Toàn Tập Friedrich Schleiermacher. Phần 3. Về Triết Học. Tập II).