Võ Lưu Thị Lan Uyen *

* Correspondence: Võ Lưu Thị Lan Uyen (email: 427_voluuthi@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Nói đến thơ ca nửa sau thế kỷ XV ở nước ta không thể không nhắc đến tập thơ Lã Đường di cảo của thi nhân - tiến sĩ Thái Thuận. Người đời sau thường nhắc đến thơ ông với cái tình nồng hậu chân thật, với tinh thần lạc quan yêu đời. Thế nhưng thơ Thái Thuận còn chất chứa những suy tư trăn trở của chính ông về trách nhiệm của một vị quan và tiết tháo của nho sĩ Thơ Thái Thuận luôn có sự dùng dằng giữa ý muốn đem tài năng giúp dân giúp nước và tư tưởng vượt thoát khỏi vòng xoáy danh lợi để trở về với cuộc sống thanh nhàn. Niềm ưu tư ấy xuất phát từ tấm lòng ưu thời mẫn thế và nhân cách cao đẹp của một nhà nho có tấm lòng.
Từ khóa: Thái Thuận, Lã Đường di cảo, thơ ca trung đại.

Article Details

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Đăng Diệp (giới thiệu và tuyển chọn) (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 1, Những công trình Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 884tr.

2. Lê Giang (2001), Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn ĐH KHXH&NV Tp.HCM, Tp.HCM.

3.Tô Hoài (và nhiều người khác) (1998), Tác gia văn học Thăng Long - Hà Nội từ thế kỉ XI đến thế kỉ XX, Hội Nhà văn Hà Nội, Hà Nội, 492tr.

4. Đình Gia Khánh (chủ biên) - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam (thế kỉ X – nửa đầu thế kỉ XVII), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 619tr.

5. Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyễn, Nguyễn Ngọc San (biên soạn) (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 2: Văn học thế kỷ X thế kỷ XVII, in lần 2, có sửa chữa, bổ sung, Nxb Văn học, Hà Nội 834tr.

6. Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nxb Trẻ, Tp.HCM, 381tr.

7. Trần Đình Hượu (1996), Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 309tr.

8. Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo và văn học Việt Nam Trung Cận đại, Nb Giáo dục, Hà Nội, 548tr.

9. Nguyễn Hữu Sơn (2010), "Thái Thuận - Từ miền quê Kinh Bắc đến với kinh thành", Gương mặt văn học Thăng Long (Nguyễn Huệ Chi chủ biên), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 838 tr

10. Bùi Duy Tân - Đào Phương Bình (1978), Sái Thuận nhà thơ lớn đất cổ Kinh Bắc, Ty Văn hóa và Thông tin Hà Bắc, 238tr.

11. Bùi Duy Tân (1987), “Thái Thuận và tập thơ Lã Đường di cảo, Tạp chí Văn học, số 191, tr.62-74.

12. Bùi Duy Tân (2001), Khảo và luận một số thể loại - tác gia - tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam, tập 2, ĐHQG Hà Nội, 457tr.

13. Quách Tấn tuyển dịch (2001), Lữ Đường thi tuyển dịch, Nxb Văn học, Hà Nội, 214tr.

14. Trần Thị Băng Thanh (1999), “Hành trình nghiên cứu văn học thời Trung đại", Tạp chí Văn học, số 1, tr.31-36

15. Nguyễn Hữu Thăng tuyển dịch (2011), Thơ danh nhân Thái Thuận (Tiến sĩ triều Lê). Nxb Văn học, 149tr.

16. Thái Thuận, Lã Đường di cảo thi tập, bản chụp chữ Hán

17. Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM, 287tr.

18. Trần Ngọc Vương (1996), "Một số vấn đề lý luận khi nghiên cứu văn chương nho giáo ở Việt Nam", Tạp chí Văn học, số 298, tr.59-61.

19. Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam thế kỉ X-XIX những vấn đề lý luận và lịch sử. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 912tr.

20. Lê Thu Yến (biên soạn, tuyển chọn) (2002), Văn học Việt Nam - Văn học Trung đại những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục Tp.HCM, 387tr.