Nghệ thuật xây dựng cốt truyện của tiểu thuyết Việt Nam 1940-1945
* Correspondence: Nguyễn Thu Hường (email: 411_nguyenthuhuong@gmail.com)
Main Article Content
Tóm tắt
Tiểu thuyết Việt Nam chặng đường 1940-1945 đổi mới trên nhiều bình diện, trong đó có sự đổi mới về nghệ thuật xây dựng cốt truyện. Bên cạnh những tiểu thuyết được viết theo kiểu cốt truyện truyền thống thì đã xuất hiện nhiều tiểu thuyết có cốt truyện hưởng tới tâm lý bên trong nhân vật. Đi liền với sự cách tân đó là xu hướng nới lỏng cốt truyện đã làm cho các tiểu thuyết này có màu sắc hiện đại hơn so với tiểu thuyết truyền thống. Bên cạnh đó, sự nở rộ hàng loạt các tiểu thuyết có sắc thái tự truyện được viết theo kiểu "truyện không có chuyện" đã làm nên một nét mới trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện ở chặng đường văn học này.
Article Details
Tài liệu tham khảo
1. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch và giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du.
2. Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục.
3. M.B.Khrapchenco, Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học, Nxb Tác phẩm mới, 1978 (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch).
4. Nguyễn Đăng Mạnh, Khải luận, in trong Tổng tập văn học Việt Nam, tập 32, Nxb Khoa học xã hội, 2000.
5. G.N.Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, 1985.
6. Trần Đình Sử (chủ biên), Tự sự học, một số vấn đề lý luận và lịch sử (2 tập), Nxb Đại học Sư Phạm, 2004, 2008.
7. Lê Trí Viễn, Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, H.1999.