Mai Thị Liên Giang *

* Correspondence: Mai Thị Liên Giang (email: 410_maithilien@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Thơ Trương Đăng Dung không chỉ là những con chữ được sắp xếp theo vòng tròn khép kín mà luôn có kết cấu mở. Ý nghĩa của một bài thơ có khả năng mời gọi người đọc nỗ lực hơn. Nghệ thuật thơ của Trương Đăng Dung gắn với các khuynh hướng sáng tác hiện đại, hậu hiện đại. Con người trong thơ ông luôn nghĩ đến tồn tại và thời gian, biết cái hữu hạn để vượt lên giới hạn, biết cái chết và vượt lên cái chết, biết sống với ý thức hiện tồn. Đọc thơ Trương Đăng Dung trước đây và gần đây ở Tạp chí thơ số 4.2013 do Hội nhà văn Việt Nam ấn hành, chúng tôi có thêm một số suy nghĩ về sự tiếp nối và đổi mới trong thi pháp của tác giá.

Article Details

Tài liệu tham khảo

1. Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội.

2. Vũ Tuấn Anh (1972), Mối quan hệ giữa động cơ sáng tác của nhà văn và hiệu quả của tác phẩm - Giá trị Tác phẩm văn học ở khâu tiếp thu của người đọc, Tạp chí Văn học (6), tr. 110-116.

3. Trương Đăng Dung (2011), Những kỷ niệm tưởng tượng, Nxb Thế giới.

4. Trương Đăng Dung (2011), Lời phát biểu của Trương Đăng Dung tại Lễ trao giải thưởng của Hội nhà văn Hà Nội.

5. Forret E. Baird (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, Đỗ Văn Huấn, Lưu Văn Hy dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

6. Jean Chervalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới Phạm Vĩnh Cư chủ biên dịch, Nxb Đà Nẵng.