Huỳnh Thị Mai Trinh *

* Correspondence: Huỳnh Thị Mai Trinh (email: 409_huynhthimai@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Những chi tiết, những yếu tố cuộc đời thật của nhà văn được hệ thống thành những hệ vấn đề, thành những motif quen thuộc, được lặp lại một cách sinh động trong sáng tác của ông. Đó là hình ảnh trường dòng Maulbronn, nhà nguyện kiểu Gotich, hình ảnh Đức Chúa trời, hình ảnh phương Đông, bóng dáng quê hương, gia đình, những vấn đề khủng hoảng của bản thân.. Đây là chìa khoá quan trọng để người đọc, người nghiên cứu đi tìm những giá trị tốt đẹp trong văn chương của Hessel. Bài viết này lý giải những ảnh hưởng tiểu sử của Hesse đến sáng tác và nhân vật, một cách có chủ định trong việc thể hiện quan niệm về con người của ông. Những dữ kiện từ cuộc đời nhà văn đã làm nên những nét riêng, độc đáo ở những kiểu nhân vật hoài niệm và đi tìm ý nghĩa cuộc sống cũng như sự trải nghiệm tâm linh của con người.

Article Details

Tài liệu tham khảo

1. Beneath the Wheel (1970), A Nation General Company, New York.
Tiếng Đức
2. Bilderbuch der Erinnerungen (1986), Aufbau - Verlag Berlin und Weimar.
3. Traumfährte (1981), Insel, Leipzig.
Tiếng Việt
4. Ảo hóa, Cha giáo (2002), Trí Hải chuyển ngữ, Trẻ.
5. Câu chuyện của dòng sông (1966), P Khánh và P Thăng dịch, Lá Bối, Sài Gòn.
6. Đâu mái nhà xưa (1973), Người Viễn Phương dịch, Ca Dao, Sài Gòn.
7. Đôi bạn chân tình (2001), Vũ Đình Lưu dịch, Hội Nhà Văn
8. Hành trình sang Đông phương (1967), Hoài Khanh dịch, Ca Dao, Sài Gòn.
9. Huệ tím và những truyện khác (1998), Thái Kim Lan dịch, Đà Nẵng.
10. Mối tình của chàng nhạc sĩ (2001), Vũ Đằng dịch, Hội Nhà Văn.
11. “Một kiếp giang hồ" (1967), Võ Toàn dịch, Văn, số 19.
12. "Người thơ" (1973), Nguyễn Thiếu Nhẫn dịch, Văn, số 288, tr. 88-94.
13. Sói đồng hoang (1969), Chơn Hạnh và Phùng Thăng dịch, Ca Dao, Sài Gòn.
14. “Tháp nước tu viện Maulbronn" (1966), Võ Toàn dịch, Văn, số 70, tr 21-26.
15. “Tiểu thoại” (1966), Võ Toàn dịch, Văn, số 70, tr. 13-20.
16. Tuổi trẻ băn khoăn (1998), Hoài Khanh dịch, Hội Nhà Văn.
17. Tuổi trẻ và cô đơn (1969), Vũ Đình Lưu dịch, Ca Dao, Sài Gòn.
18. “Tuổi trẻ, tuổi trẻ vàng son" (1966), Trần Phong Giao và Hoàng Ứng dịch, Văn, số 70, tr. 27-66.
B. Nghiên cứu
Tiếng Đức
19. Lektüre Durchblick- Hermann Hesse: Der Steppenwolf (Band 312) (1996), Mentor Verlag, München.
20. Noob Joachim (1998), "Der Schülerselbstmord in der deutschen Literatur um die Jahrhundertwende", Heidelberg: Winter (S. 58-94 und S. 159-200).
21. Schwarz Egon (4. Jahrgang/ 1974), "Ein Fall globaler Rezeption: Hermann Hesse im Wandel der Zeiten", Lili: Zeitschrift fuer Literaturwissenschaft und Linguistik, S. 50-60.
22. Zeller Bernhard (1963), Hermann Hesse mit Selbstzeunissen und Bilddokumenten- Hermann Hesse, Rowohlt, Hamburg.
Tiếng Việt
23. Thạch Chương (1966), “Hermann Hesse ngọn lửa nhỏ ngoài đêm bão lạnh”, Văn, số 70, tr. 7– 11.
24. Trần Phong Giao (1966), “Vài nét về Hermann Hesse", Văn, số 70, tr.2-6.
25. Tràng Thiên (1962), “Thời đại ngày nay và công việc sáng tác theo ý Hermann Hesse", Bách Khoa, số 137, tr.103-106.
26. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Văn hóa Thông tin, Tp.HCM.