Nguyễn Thiện Tống *

* Correspondence: Nguyễn Thiện Tống (email: 405_nguyenthientong@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Hầu hết các cơ sở giáo dục đại học ở các nước trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới là loại viện đại học đa lĩnh vực, trong khi đó phần lớn các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam là loại trường chuyên ngành hẹp. Vì thế khi các trường đại học chuyên ngành sắp nhập với nhau để tổ chức lại thành viện đại học, bao gồm những lĩnh vực tri thức từ khoa học tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, luật, y tế, giáo dục, khoa học xã hội và nhân văn... thì mô hình quản trị viện đại học tự trị căn được nghiên cứu áp dụng. Hội đồng quản trị viện đại học cũng như mức độ tự trị đại học rất khác nhau giữa các nước Châu Âu lục địa, các nước Anh Mỹ, các nước Châu Á... Số lượng thành viên rất khác nhau và mô hình tổ chức cũng khác nhau. Mô hình quản trị đại học trên thế giới tiếp tục tiến hóa rất đa dạng, tuy nhiên nhìn chung thì mô hình quản trị đại học của một tổ chức không-vì-lợi-nhuận là phù hợp cho cả đại học công lập cũng như đại học tư thục nên càng ngày càng được áp dụng nhiều.

Article Details

Tài liệu tham khảo

1. Fabrice Hénard and Alexander Mitterle (2010), A Review of Governance Arrangements and Quality Assurance Guidelines, Governance and Quality Guidelines in Higher Education, OECD.

2. Nguyễn Thiện Tống (2013), “Giáo dục đại học Việt Nam chậm cải tổ", Thời đại mới, Số 28, tháng 8/2013.

3. John Yu AC (Chancellor), Wyatt R. Hume (Vice-Chancellor), Kevin McConkey (President of Academic Board) (2002), Meeting the Challenge: The Governance and Management of Universities, University of New South Wales, September 2002.

4. Leon Trakman (2008), Modelling University Governance, University of New South Wales Faculty of Law Research Series.

5. Richard Bertrand, University Governance in Canada (2003), A Chairman's Point of View.

6. Emil A. Ricci (1999), College and University Governance in the United States: A Historical Survey.

7. William E. Piland (1994), The Governing Board, Managing Community Colleges, A Handbook for Effective Practice, Jossey-Bass Inc.

8. Duff Berdahl (1966), The Duff Berdahl Report on University Governance in Canada.

9. F. John Fielden (2009), Global Trends in University Governance, World Bank, Education Working Paper Series, Number 9, 2009.

10. Don Anderson and Richard Johnson (1998), University Autonomy in Twenties Countries, Center for Continuing Education, The Australian National University.

11. Pierre Dubois (1998), (Project Coordinator, University of Paris X, France), Evaluation and Self-Evaluation of Universities in Europe, Final Report 1998.

12. Georg Krucken (2011), An European Perspective on New Modes of University Governance and Actorhood, International Center for Higher Education Research, University of Kassel, Germany, December 2011.

13. Harry de Boer and Jon File (2009), Higher Education Governance Reforms across Europe, ESMU (European Center for Stratergic Management of Universities).

14. Ingrid Moses (1996), (Deputy Chancellor, University of Canberra), The Future of Universities: from an Asian-Pacific Perspective, Paper presented at the Symposium on The Future of Universities, Santiago, Chile.

15. Chancellors and Australian Vice-Chancellors' Committee on University Governance, October 2003.

16. Mary Foley (2002), University Governance: An External Trustee's Perspective, Paper delivered at AVCC National Conference on University Governance, October 2002.

17. E. Maurice Kogan and Ivar Bleiklie, Organisation and Governance of Universities, UNESCO 2007.

18. Walter G. DeSocio (2012), Future Trends in Higher Education Board Governance, University Business, April 2012.