Nguyễn Hữu Kim Duyên *

* Correspondence: Nguyễn Hữu Kim Duyên (email: olivegarden1006@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Khảo lược tình hình nghiên cứu nhân vật thần linh ở Việt Nam và ba nước Châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, vốn được coi là đồng văn đồng chủng, là công việc có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu văn hóa - văn học. Từ ý nghĩa cụ thể, vấn đề này cho chúng ta có được cái nhìn tổng quan về hệ thống các nhân vật thần linh trong truyền thuyết của Việt Nam cũng như các nước Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản; Vấn đề sẽ đưa chúng ta đến những suy luận, phân tích và đánh giá rộng hơn đó là về đặc điểm, bối cảnh văn hóa ở mỗi nước, những quan niệm của mỗi dân tộc về thế giới tâm linh, về phong tục tập quán, lối sống, về óc tư duy sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú của họ. Từ đó, có thể thấy thần linh luôn giữ vai trò quan trọng trong truyền thuyết, trong đời sống văn hóa tinh thần, trong tâm thức của nhân dân Việt Nam nói riêng và hầu hết các nước Phương Đông (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) từ thời cổ sử cho đến tận ngày nay.
Từ khóa: nhân vật, thần linh, truyền thuyết, trung đại, văn hóa tâm linh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Đại Việt sử ký toàn thư (2004). Hà Nội, Nxb Văn hóa thông tin.

Hữu Ngọc (2006). Dạo chơi vườn văn Nhật Bản. Tp Hồ Chí Minh, Nxb Văn nghệ.

Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc (2013). Đặc khảo về tín ngưỡng thờ Gia thần. Tp Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa văn nghệ.

Keika (-). Nhật Bản linh dị ký. Nguyễn Thị Oanh dịch (1999). Hà Nội, Nxb Văn học.

Kiều Thu Hoạch (1989). Văn hóa dân gian, những lĩnh vực nghiên cứu. Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội.

Kim tích vật ngữ tập (-). Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Chung Toàn, Đào Phương Chi dịch (2016). Tập thượng, quyển 11 – 19. Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội.

Kyung, J.H. (2004). Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc – Trung Quốc - Việt Nam. Hà Nội, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Lý Tế Xuyên (-). Việt điện u linh. Trịnh Đình Rư dịch (1972). Hà Nội, Nxb Văn học.

Nguyễn Huệ Chi (1999). Truyện Truyền kỳ Việt Nam. Quyển 2. Hà Nội, Nxb Giáo dục.

Nguyễn Long Châu (2000). Tìm hiểu văn hoá Hàn Quốc. Hà Nội, Nxb Giáo dục.

Nguyễn Nam Trân (2011). Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản. Hà Nội, Nxb Giáo dục Việt Nam.

Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (2000). Tuyển tập Văn học Dân gian Việt Nam, tập 1: Thần Thoại – Truyền Thuyết. Hà Nội, Nxb Giáo dục.

Nguyễn Tự (1962). Tân biên Truyền kỳ mạn lục. Quyển thượng. Hà Nội, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục.

Phan Kế Bính (-). Nam Hải dị nhân. Lê Văn Phúc hiệu chính (2016). Tp Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ.

Phan Thị Thu Hiền (2014). Huyền thoại lập quốc của các nước Đông Á. Tp Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa văn nghệ Tp Hồ Chí Minh.

Phan Thị Thu Hiền (2017). Hợp tuyển văn học cổ điển Hàn Quốc. Tp Hồ Chí Minh. Nxb tổng hợp Tp Hồ Chí Minh.

Tạ Chí Đại Trường (2005). Thần, Người và Đất Việt. Hà Nội, Nxb Văn hóa Thông tin.

Trần Liên Sơn (-). Truyền thuyết, thần thoại Trung Quốc. Ngô Thị Soa dịch (2012). Tp Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh.

Trần Thế Pháp (-). Lĩnh Nam Chích Quái. Nguyễn Ngọc San, Đinh Gia Khánh dịch (2011). Tp Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ.

Trần Thị An (2014). Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội.

Vĩnh Sính (2000). Việt Nam và Nhật Bản giao lưu văn hóa. Tp Hồ Chí Minh, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh.

Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2002). Linh thần Việt Nam. Hà Nội, Nxb Văn hóa thông tin.

Vũ Thanh Sơn (2002). Thần linh đất Việt. Hà Nội, Nxb Văn hóa dân tộc.