Nguyen Văn Cường * , Nguyễn Ngọc Thùy & Phạm Thị Nhiên

* Correspondence: Nguyen Văn Cường

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu tiến hành điều tra 180 hộ sản xuất cà phê trên địa bàn vùng Cầu Đất, Thành phố Đà Lạt nhằm phân tích thực trạng sản xuất, thực trạng, nhận thức và biện pháp ứng phó rủi ro trong canh tác cà phê của hộ. Phương pháp thống kê mô tả và phương pháp so sánh được sử dụng chủ yếu trong phân tích. Kết quả nghiên cứu cho thấy số hộ giảm diện tích sản xuất cà phê trong giai đoạn 2017-2021 chiếm tỷ lệ khá cao, nhất là đối với xã Xuân Thọ và Xuân Trường. Các hộ sản xuất bị tác động bởi nhiều yếu tố rủi ro, trong đó yếu tố tác động mạnh là về thị trường mà chủ yếu về giá bán, với giá cà phê thấp không đảm bảo thu nhập cho nông hộ. Đồng thời, nguồn lực lao động không đảm bảo cũng ảnh hưởng tới việc tiếp tục duy trì sản xuất cà phê của hộ. Nghiên cứu cũng đánh giá được các biện pháp nhằm ứng phó rủi ro trong sản xuất cà phê của nông hộ trên địa bàn, trong đó, biện pháp cần thiết đối với các hộ là tham gia hợp tác xã giúp hộ nâng cao kiến thức quản lý sâu bệnh hại và đảm bảo đầu ra.
Từ khóa: Cầu Đất, cà phê, Đà Lạt, rủi ro

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cục chế biến và Phát triển thị trường nông sản (2021). Thông tin tham khảo định kỳ về thị trường nông sản tháng 12/2020. Trung tâm Tin học và Thống kê, Cục chế biến và Phát triển thị trường nông sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng (2020). Báo cáo Kinh tế - xã hội năm 2020 của Chi cục Thống kê thành phố Đà Lạt.

Duong, T.T., Brewer, T., Luck, J., and Zander, K. (2019). A global review of farmers’ perceptions of agricultural risks and risk management strategies. Agriculture9(1): 10. https://doi.org/10.3390/agriculture9010010

Đỗ Thị Nga và Lê Đức Niêm (2016). Liên kết hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ cà phê ở Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(11): 1835-1845.

Frank, E.V., Eakin, H., and López-Carr, D. (2011). Social identity, perception and motivation in adaptation to climate risk in the coffee sector of Chiapas, Mexico. Global environmental change21(1): 66-76. https://doi.org/10.1016/j.gloenvcha.2010.11.001

Hakorimana, F., and Akçaöz, H.V. (2020). Risk Sources and Risk Management Strategies in Coffee Farming: A Case Study of Rwanda. Turkish Journal of Agricultural Economics, 26(1): 1-17. https://doi.org/10.24181/tarekoder.698795

Mai Văn Xuân và Nguyễn Văn Hoá (2011). Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến phát triển cà phê bền vững trên địa bàn Tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí Khoa Học Đại học Huế: Khoa học Xã hội và Nhân văn, 68(5). https://doi.org/10.26459/hujos-ssh.v68i5.3462.

Nguyễn Phượng Lê và Nguyễn Hải Dương (2020). Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm ở vùng tây nguyên: nghiên cứu điển hình ở Huyện Cư M’gar, Tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(6): 454-462.

Nguyễn Ngọc Thắng, Nguyễn Tất Thắng và Nguyễn Thành Công (2017). Phân tích rủi ro trong sản xuất cà phê của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(2): 243-252.

Phạm Thế Trịnh, Phan Xuân Lĩnh, Đào Châu Thu và Trần Minh Tiến (2013). Hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất cà phê trên đất đỏ Bazan huyện Krông Năng tỉnh Đắk Lăk. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11(5): 713-721.

Trần Đức Quỳnh và Hoàng Thị Kiều Chinh (2020). Báo cáo thị trường cà phê năm 2020. Vietnambiz, 34 trang. https://cdn.vietnambiz.vn/171464876016439296/2021/1/20/a2012020-bao-cao-ca-phe-nam-2020-final-16111582854511351635957.pdf

Trần Trung Hiếu (2021). Tác động của ENSO đến nhiệt độ của Tây Nguyên năm  2020. Đài khí tượng thủy văn khu vực Tây Nguyên, Tổng Cục Khí tượng thủy văn, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Tucker, C.M., Eakin, H., and Castellanos, E.J. (2010). Perceptions of risk and adaptation: coffee producers, market shocks, and extreme weather in Central America and Mexico. Global Environmental Change20(1): 23-32. https://doi.org/10.1016/j.gloenvcha.2009.07.006.

World Bank (2011). Weather index insurance for agriculture: Guidance for development practitioners. Agriculture and Rural Development Discussion Paper; No. 50. The World Bank, Washington, DC. © World Bank.