Đoàn Trọng Thiều *

* Correspondence: Đoàn Trọng Thiều (email: thieudt@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Tiếp nhận và biến đổi là một trong những quy luật phát triển của văn học. Để có được Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều), trong quá trình sáng tác, Nguyễn Du đã tiếp nhận sáng tạo nhiều di sản văn học của dân tộc và nhân loại, trong đó có Kim Vân Kiều truyện. Sự tiếp biến Kim Vân Kiều truyện của Nguyễn Du khi sáng tác Đoạn trường tân thanh có mấy điểm nổi bật sau: (1) bỏ hẳn một số nội dung; (2) lược bớt cho gọn lại một số sự kiện; (3) đảo lộn một số chi tiết; (4) kéo dài, kể tả kỹ một số nội dung; (5) thay đổi hẳn nội dung, ý nghĩa một số một số sự kiện, hành động. Những cách làm trên cộng với sự sáng tạo thêm những nội dung mới chưa có trong Kim Vân Kiều truyện, Nguyễn Du đã sáng tạo ra một tác phẩm bất hủ trong văn học dân tộc.
Từ khóa: Đoạn trường tân thanh, Kim Vân Kiều truyện, tiếp biến, bỏ hẳn, lược bớt

Article Details

Tài liệu tham khảo

Đào Duy Anh (1958). Khảo luận về Truyện Thuý Kiều. Hà Nội, Nxb Văn hóa.

Đặng Thanh Lê (1979). Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm. Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội.

Đoàn Trọng Thiều (2003). Nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du: Truyền thống và cách tân. Luận án Tiến sỹ, Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê, Phan Văn Luận và Lê Hoài Nam (1976). Lịch sử văn học Việt Nam, tập III. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục.

Lê Trí Viễn (2001). Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Văn nghệ Tp. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Lộc (1978). Văn học Việt Nam (Nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX), tập II. Hà Nội, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

Phạm Đan Quế (1999). Truyện Kiều đối chiếu. Hải Phòng, Nxb Hải Phòng.

Phan Ngọc (1985). Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội.

Trần Đình Sử (1995). Những thế giới nghệ thuật thơ. Hà Nội, Nxb Giáo dục.

Trần Đình Sử (2002). Thi pháp Truyện Kiều. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục.