Nguyễn Thanh Tùng *

* Correspondence: Nguyễn Thanh Tùng (email: viettrung03@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Nông thôn Việt Nam đang chứng kiến sự xuất hiện của nhiều hoạt động giải trí hiện đại có sức hấp dẫn với thanh niên, điều đã thể hiện rằng sở thích và thị hiếu của họ ngày càng gần gũi với thanh niên đô thị. Bài viết này làm rõ các thành tựu nghiên cứu về mối quan hệ giữa hoạt động giải trí của họ với “hiện đại hóa” và “tính hiện đại” - hai khái niệm giải thích cho rất nhiều sự chuyển đổi của đời sống cư dân nông thôn ngày nay. Nếu như tiến trình “hiện đại hóa” tập trung vào khả năng cung cấp các cơ hội và lựa chọn giải trí mới và đa dạng cho thanh niên, thì “tính hiện đại” lại ảnh hưởng sâu sắc đến cách mà họ đến với các cơ hội và sự lựa chọn. Nói cách khác, “hiện đại hóa” cung cấp các phương tiện và điều kiện vật chất, còn “tính hiện đại” định hướng các giá trị, niềm tin của thanh niên trong hoạt động giải trí. Cả hai đều có thể tạo ra sự thuận lợi, song ít nhiều cũng gây ra áp lực buộc thanh niên phải thay đổi hay thích ứng. Giải trí của thanh niên, do vậy, phản ánh nội hàm rộng lớn của cái gọi là “tính hiện đại” cũng như khả năng to lớn của “hiện đại hóa” trong việc làm thay đổi đời sống của con người.
Từ khóa: giải trí, thanh niên, nông thôn, hiện đại hóa, tính hiện đại

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001). Vǎn hóa với thanh niên thanh niên với vǎn hóa. Hà Nội.

Bộ Nội vụ - UNFPA (2015). Báo cáo quốc gia về thanh niên Việt Nam. Hà Nội.

Bộ Nội vụ - UNFPA (2019). Báo cáo thế hệ trẻ Việt Nam trong giai đoạn 2015 - 2018. Hà Nội.

Bộ Y tế - Tổng cục Thống kê - Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc - Tổ chức Y tế Thế giới (2004). Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam. Hà Nội.

Dang Nguyen Anh (2007). Chapter 4: Youth work and employment in Vietnam. In Social issues under economic transformation and integration in Vietnam (Volume One). Giang Thanh Long and Duong Kim Hong (Ed.). Hanoi, Vietnam Development Forum, 87-120.

Đinh Quang Hải (2013). Thực trạng đời sống văn hóa tinh thần của công nhân tại các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 1: 3-15.

Đinh Thị Vân Chi (2003). Nhu cầu giải trí của thanh niên. Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia.

Đỗ Mười (1997). Về công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia.

Eisenstadt, S.N. (1995). Modernization and Changing Conceptions of Youth and Generations. Prospects, 25: 341-352. https://doi.org/10.1007/BF02333931

Hội đồng Anh (2020). Báo cáo Nghiên cứu Thế hệ trẻ Việt Nam. Hà Nội.

Lê Như Hoa (Chủ biên) (1998). Văn hóa tiêu dùng. Hà Nội, Nxb Văn hóa - Thông tin.

Lê Thị Lan Hương (2016). Thực trạng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần của công nhân các khu công nghiệp hiện nay. Đề tài cấp Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ban Tuyên Giáo.

Lưu Khương Hoa (2016). Lối sống thanh niên nông thôn ngoại thành Hà Nội hiện nay. Luận án Tiến sỹ Văn hóa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

Delteil, B., Francois, M., Mai, D., and Seong, J. (2021). Tương lai châu Á - Diện mạo mới của người tiêu dùng Việt. Truy cập tại đường link: https://www.mckinsey.com/~/media/mckinsey/featured%20insights/future%20of%20asia/insights/the%20new%20faces%20of%20the%20vietnamese%20consumer/the-new-faces-of-the-vietnamese-consumer-vt.pdf (truy cập ngày 12/11/2022)

Narciso, G., and Newman, C. (2015). Children and the youth in rural Vietnam. WIDER Working Paper 2015/090. Helsinki: UNU-WIDER. https://doi.org/10.35188/UNU-WIDER/2015/979-4

Ngô Thị Thanh Thúy và Lê Ngọc Thạch (2014). Lối sống và vai trò của lối sống trong quá trình công nghiệp hóa nông thôn. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 32 (2014): 106-115.

Nguyễn Thị Phương Châm (2021). Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động văn hoá trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025. Đề tài cấp Nhà nước, Chương trình Khoa học
và công nghệ phục vụ xây dựng
nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020. Hà Nội.

Nielsen Việt Nam (2017). Khám phá 4 sự thật cần biết về khu vực nông thôn. Truy cập tại đường link: https://www.brandsvietnam.com/12901-Nielsen-Kham-pha-4-su-that-can-biet-ve-khu-vuc-nong-thon (truy cập ngày 12/11/2022)

Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2004). Hoạt động giải trí ở đô thị Việt Nam hiện nay: những vấn đề lý luận và thực tiễn. Hà Nội, Viện Văn hóa & Nxb Văn hóa - Thông tin.

Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2004). Tâm lý người Việt Nam đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa -Những điều cần khắc phục. Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia.

Phạm Như Cương (Chủ biên) (1988). Góp phần nghiên cứu chính sách xã hội. Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội.

Rogers, E.M., and Svenning, L. (1969). Modernization Among Peasants: The Impact of Communication. New York: Holt, Rinehart and Winston.

Shilliam, R. (2017). Modernity and Modernization. Oxford Research Encyclopedias. https://doi.org/10.1093/acrefore/9780190846626.013.56

Thái Duy Tuyên (Chủ biên) (1994). Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường. Hà Nội, Nxb Hà Nội.

Dương Quốc Trọng (Chủ biên), Trần Thị Thanh Mai, Nguyễn Đình Anh, Vũ Thúy Nga, Lê Yến Oanh, và Lê Song Lê (2010). Báo cáo chuyên đề Thanh thiếu niên Việt Nam với việc tiếp cận và sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng. Điều tra quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam lần thứ 2. Hà Nội.

Tổng cục Thống kê và UNICEF (2021). Báo cáo Điều tra các mục tiêu phát triển bền vững về trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2020-2021. Hà Nội.

Vũ Quang Thọ (chủ biên) (2015). Xây dựng lối sống văn hoá của công nhân Việt Nam - lý luận và thực tiễn. Hà Nội, Nxb Lao động.

Young Lives Việt Nam (2016). Trưởng thành: Kỹ năng, lập nghiệp và xây dựng gia đình. Hà Nội.