Nguyễn Văn Nhị *

* Correspondence: Nguyễn Văn Nhị

Main Article Content

Tóm tắt

Vấn đề chuyển thể từ tác phẩm văn học sang kịch bản sâu khấu là vấn đề đã được diễn ra từ rất lâu nhưng để trở thành hiện tượng nổi bật thì thực sự chỉ diễn ra trong những năm gần đây. Đáng chú ý, truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư được chuyển thể khá nhiều trên các sân khấu ở TP.HCM. Vì vậy, từ góc độ loại thể, bài viết trình bày những tương đồng và khác biệt giữa hai loại hình nghệ thuật này, để thấy được những điểm khu biệt giữa văn học và sân khấu, cũng như nhận thức được quá trình tạo lập một kịch bản chuyển thể. Từ đó, chúng ta có thể hình thành thêm những kịch bản văn học có giá trị khi mà nguồn kịch bản hiện nay đang bị thiếu hụt trầm trọng.
Từ khóa: truyện ngắn, Nguyễn Ngọc Tư, chuyển thể, văn học, kịch bản sân khấu

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alếchxây Pôpốp (-), Đức Kôn, Tất Thắng dịch (1982). Vở diễn và đạo diễn. Hà Nội, NXB Hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam.
Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2008). Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư. Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm TP. HCM.
Nguyễn Hoa Bằng (2015). Mỹ học đại cương. Tham khảo tại: https://websrv1.ctu.edu.vn/course- wares/supham/myhocdc/chuong5.htm, Đại học Cần Thơ [Truy cập ngày 27 tháng 07 năm 2017.
Hà Minh Đức và Lê Bá Hán (1970). Cơ sở lý luận văn học. Hà Nội, NXB Giáo Dục.
Lưu Hiệp (-), Trần Thanh Đạm, Phạm Thị Hảo dịch (2007). Văn tâm điêu long. Hà Nội, NXB Văn học.
Davátski, I. (-), Nguyễn Thị Minh Hiền dịch (1984). Sự ra đời của vở diễn. Hà Nội, NXB Sân khấu. Nguyễn Bình Khang (2009). Phương ngữ Nam Bộ trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM.
Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013). Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng.
Hà Linh (2006). Chia sẻ cùng Nguyễn Ngọc Tư và ‘Cánh đồng bất tận’. Tham khảo tại: http:// giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong- nuoc/chia-se-cung-nguyen-ngoc-tu-va-canh- dong-bat-tan-1888023.html [Truy cập ngày 26 tháng 07 năm 2017].
Trần Thuỳ Mai (2009). Trăng nơi đáy giếng. TP. Hồ Chí Minh, NXB Thanh Niên.
Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2009). Kịch bản: Cánh đồng bất tận. TP. Hồ Chí Minh, Lưu hành nội bộ.
Phạm Thị Hồng Nhung (2012). Chất Nam Bộ trong ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư. Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
Lê Lưu Oanh (2007). Văn học và các loại hình nghệ thuật. Hà Nội, NXB Văn học nghệ thuật.
Lê Lưu Oanh, Phạm Đăng Dư (2008). Giáo trình lý luận văn học. Hà Nội, NXB Đại học Sư phạm.
Đình Quang (2003). Về mỹ học và văn học kịch. Hà Nội, NXB Sân khấu.
Xuân Quỳnh (1997). Kiều Văn chủ biên. Thơ Xuân Quỳnh. Đồng Nai, NXB Đồng Nai.
Phạm Thụy Ngọc Quỳnh (2012). Số đỏ và Kỹ nghệ lấy tây của Vũ Trọng Phụng: từ tác phẩm văn học đến tác phẩm sân khấu. Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM.
Nguyễn Thanh (2016). Nguyễn Ngọc Tư – nữ nhà văn xóm rẫy. Tham khảo tại: http:// www.vanchuongviet.org/index.php?com- p=tacpham&action=detail&id=22786 [Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2017].
Đoàn Quang Thọ chủ biên (2007). Giáo trình Triết học. Hà Nội, NXB Lý luận Chính trị.
Ngô Phạm Hạnh Thuý (2015). Kịch bản sân khấu: Bao giờ sông cạn. TP. Hồ Chí Minh, Lưu hành nội bộ.
Lê Ngọc Trà (1990). Lý luận văn học. TP. Hồ Chí Minh, NXB Trẻ.
Thái Kim Tùng (2016). Kịch bản sân khấu: Rau răm ở lại. TP. Hồ Chí Minh, Lưu hành nội bộ.
Nguyễn Ngọc Tư (2011). Cánh đồng bất tận. TP. Hồ Chí Minh, NXB Trẻ.
Nguyễn Ngọc Tư (2014). Chiều vắng. Tham khảo tại: http://kilopad.com/truyen-ngan-c197/doc- sach-truc-tuyen-chieu-vang-b10953/chuong- 1-ti1 [Truy cập ngày 18 ngày 06 tháng 2017].
Nguyễn Ngọc Tư (2015). Giao thừa. TP. Hồ Chí Minh, NXB Trẻ.
Kôginốp, V. (1963), Bùi Khánh Thế dịch. Các loại hình nghệ thuật. Hà Nội, NXB Văn học – Nghệ thuật.
Lâm Vinh (2001). Văn học và các loại hình nghệ thuật khác. Bài giảng tóm tắt dành cho học viên cao học, Đại học Sư phạm TP. HCM.