Hà Thị Thu Phương *

* Correspondence: Hà Thị Thu Phương (email: haphuong0809@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Cùng với các chức năng giáo dục, thẩm mỹ, giải trí, … chức năng nhận thức là một trong những chức năng quan trọng nhất của văn học thiếu nhi. Bằng phương pháp nghiên cứu liên ngành, đặc biệt áp dụng những kiến thức về tâm lý học lứa tuổi, cũng như các lý thuyết về chức năng văn học, chúng tôi chứng minh văn học viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần đem đến cho trẻ những nhận thức về tự nhiên, xã hội, con người và về chính bản thân trẻ. Những tri thức ấy không quá nhiều mà chỉ là cái cớ để nhân vật bộc lộ cảm xúc cá nhân và bồi dưỡng những nhận thức về lẽ sống, cách sống, về tình cảm cao đẹp, về một môi trường sống đầy tình người. Từ đó, các em có thể được hình thành nhân sinh quan đúng đắn, nhân văn.
Từ khóa: Nguyễn Ngọc Thuần, văn học thiếu nhi, chức năng văn học, chức năng nhận thức

Article Details

Tài liệu tham khảo

Berk, L.E., and Winsler, A. (1995). Scaffolding childrens learning: Vygotsky and early childhood learning. Washington, National Association for the Education of Young Children.

Đinh Thị Tứ và Phan Trọng Ngọ (2020). Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (tập 1). Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Văn Dân (2022). Từ điển mỹ học. Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn.

Nguyễn Ngọc Thuần (2000). Giăng giăng tơ nhện. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ.

Nguyễn Ngọc Thuần (2018). Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ. Hà Nội, Nxb Văn học.

Nguyễn Ngọc Thuần (2021). Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (tái bản lần 29). Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ.

Nguyễn Ngọc Thuần (2022). Nhện ảo. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Kim Đồng.