Nguyễn Thị Tuyết *

* Correspondence: Nguyễn Thị Tuyết (email: nttuyet@agu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Tính dân tộc thường được xem là nét đặc trưng trong văn hóa của mỗi quốc gia dân tộc. Song bản sắc ấy không hoàn toàn là nhất thành bất biến mà là sản phẩm được lịch sử kiến tạo. Trải qua thời gian, quan niệm về dân tộc thay đổi, nên nội hàm của tính dân tộc trong văn chương nghệ thuật cũng thay đổi. Nguy cơ đồng hóa trong thời đại toàn cầu được phản ánh trong sự vận động và thay đổi của các yếu tố cấu thành nên mỗi chỉnh thể nghệ thuật hiện đại như thể loại, ngôn ngữ, tâm lý, tính cách của kiểu nhân vật trung tâm,... Song, với vai trò vừa là màng lọc văn hóa, vừa tự tái cấu trúc bản sắc trong quá trình tiếp biến văn hóa ngoại lai, tính dân tộc giúp văn học nghệ thuật phản ánh được hiện trạng tinh thần của từng quốc gia dân tộc, đồng thời, làm cho bức tranh nghệ thuật của nhân loại ngày càng phát triển đa dạng và hiện đại.
Từ khóa: bản sắc, quốc gia dân tộc, tính dân tộc, văn học hiện đại

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alexandrova, B. (2020). Joyce, Multilingualism, and the Ethics of Reading. Switzerland: Palgrave Macmillan.

Anderson, B. (1983). Imagined Communities: Reflections on the Origin and Spread of Nationalism. London, New York, Verso.

Bakhtin, M. M. (-). Lý luận và thi pháp tiểu thuyết. Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch và giới thiệu (1992). Hà Nội, Nxb Hội nhà văn.

Bénac, H. (1976). Guide Des Idées Littéraires. Dẫn giải ý tưởng văn chương. Nguyễn Thế Công dịch (2005). Hà Nội, Nxb Giáo dục.

Brewster, D., and Burrell, J. A. (1963). Modern world fiction. Tiểu thuyết hiện đại. Dương Thanh Bình dịch (2003). Hà Nội, Nxb Lao động.

Châu Tính (2019). Lỗ Tấn phê phán quốc dân tính. Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng.

Claret, P. (1998). La personnalité collective des nations: théories anglo-saxonnes et conceptions françaises du caractère national. Cá Tính Tập Thể Của Các Dân Tộc (Các Lý Thuyết Anglo - Saxon Và Các Quan Niệm Của Pháp Về Tính Cách Dân Tộc). Lê Diên d

Deleuze, G., and Guattari, F. (1975). Kafka: Pour une littérature mineure. Vì một nền văn học thiểu số. Nguyễn Thị Từ Huy dịch (2013). Hà Nội, Nxb Tri thức.

Đặng Anh Đào (2001). Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại. Hà Nội, Nxb ĐHQG Hà Nội.

Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004). Từ điển văn học (bộ mới). Hà Nội, Nxb Thế giới.

Engdahl, H. (-). Văn học thế giới đang thay đổi. Ngân Xuyên dịch (2018). Nguồn: http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/34-cuoc-song-quanh-ta/12659-van-hoc-the-gioi-dang-thay-doi.

Hoài Thanh và Hoài Chân (2000). Thi nhân Việt Nam. Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn.

Huntington, S. (1993). The Clash of Civilizations and The Remaking of World Order. Sự va chạm giữa các nền văn minh và sự tái lập trật tự thế giới. Nguyễn Phương Sửu, Nguyễn Phương Hạnh, Nguyễn Văn Nam, Lưu Ánh Tuyết dịch, Võ Minh Tuấn hiệu đính (2005). H

Huxley, J., Bronowski, J., Barry, G., and Fisher, J. (1965). The Doubleday Pictorial Library of Communication and Language: Networks of Thought and Action. Tư tưởng loài người qua các thời đại. Đinh Công Thành dịch (2005). Hà Nội, Nxb Văn hóa thông tin.

Kundera, M. (1993). L'art du Roman & Les testaments trahis. Tiểu luận: Nghệ thuật tiểu thuyết – Những di chúc bị phản bội. Nguyên Ngọc dịch (2001). Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây.

Lam Điền (2019). “Diêm Liên Khoa: Dùng điểm tựa thôn trang nâng tầm văn chương”. Nguồn: https://lamdien.wordpress.com/2019/04/08/%ef%bb%bfdiem-lien-khoa-dung-diem-tua-thon-trang-nang-tam-van-chuong/.

Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007). Từ điển thuật ngữ văn học. Hà Nội, Nxb Giáo dục.

Cao Hành Kiện (2000). Lý do của văn học. In trong Những bậc thầy văn chương. Lê Huy Hòa và Nguyễn Văn Bình (Biên soạn) (2003). Hà Nội, Nxb Văn học.

Zweig, S. (-). Đickenx. In trong Những bậc thầy văn chương. Lê Huy Hòa và Nguyễn Văn Bình (Biên soạn) (2003). Hà Nội, Nxb Văn học.

Marx, K., and Engels, F. (1848). Tuyên ngôn Đảng Cộng sản. https://marxists.info/vietnamese/marx-engels/1840s/tuyen/phan_01.htm.

Ngô Đức Thịnh và Proschan, F. (Chủ biên, 2005). Folklore - Một số thuật ngữ đương đại. Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội.

Nguyễn Hồng Phong (1963). Tìm hiểu tính cách dân tộc. Hà Nội, Nxb Khoa học.

Nguyễn Minh Tấn (Chủ biên) (1981). Từ trong di sản. Hà Nội, Nxb Tác phẩm Mới, Hội Nhà văn.

Nguyễn Thị Tịnh Thy (2021). Dám ngoái đầu nhìn lại. Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn.

Nguyễn Vũ Quỳnh Như (2011). Tiếp biến cấu trúc thơ Haiku 5 - 7 - 5 tại Việt Nam. Nguồn:

http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/uncategorised/2671-variations-of-haiku-5-7-5-syllable-structure-in-vietnam.html

Oshawa, G. (1932). Le livre des fleurs. Triết lý về hoa. Anh Minh, Song Anh & Ngô Ánh Tuyết dịch (2011). Tp Hồ Chí Minh, Nxb Thời đại.

Vương Kính Chi (2000). Lược sử nước Mỹ. Hà Nội, Nxb Tổng hợp.

Vũ Đức Liêm (2021). Tộc người Hán: Một bản sắc được kiến tạo. Nguồn: http://nghiencuuquocte.org/2021/09/15/toc-nguoi-han-mot-ban-sac-duoc-kien-tao/.

Vũ Hiệp (2018). Các cấu trúc tinh thần của nghệ thuật. Hà Nội, Nxb Mỹ Thuật.

Vũ Hiệp (2019). Nghệ thuật dưới góc độ di truyền. Hà Nội, Nxb Mỹ Thuật.