Đặng Ngọc Ngận *

* Correspondence: Đặng Ngọc Ngận (email: ngocngan121291@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Bài viết nhằm tìm hiểu phương thức cải biên cốt truyện từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sang sân khấu cải lương Việt Nam, cụ thể như: thay đổi tình tiết để thay đổi cốt truyện, làm mờ cốt truyện mang tính chất chính trị, tái cấu trúc tác phẩm để tạo nên cốt truyện mới,… Từ đó, cho thấy vai trò quan trọng của việc sáng tạo cốt truyện trong các tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc. Đồng thời, góp phần đem đến cho độc giả một kiến giải mới về vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tại Việt Nam dưới góc độ cải biên học cũng như khẳng định những sáng tạo độc đáo của dân tộc ta trong tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Từ khóa: cải biên, cốt truyện, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, cải lương Việt Nam

Article Details

Tài liệu tham khảo

Đào Lê Na (2011). Kịch bản cải lương Nam Bộ trước năm 1945. Luận văn Thạc sỹ trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.

Đoàn Lê Giang và Huỳnh Như Phương (Chủ biên) (2015). Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Du. Tp Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.

La Quán Trung (-). Tam quốc chí diễn nghĩa. Phan Kế Bính dịch, Bùi Kỷ hiệu đính (2017). Hà Nội, Nxb Văn học.

Lại Nguyên Ân (2004). 150 thuật ngữ Văn học. Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Thị Minh Ngọc và Đỗ Hương. (2007). Sân khấu cải lương ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tp Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp và Văn hóa Sài Gòn.

Tuấn Giang (2006). Nghệ thuật cải lương. Tp Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.

Võ Trường Kỳ (2017). Tìm hiểu nghệ thuật đờn ca tài tử. Hà Nội, Nxb Quân đội Nhân dân.