Đào Thông Minh *

* Correspondence: Đào Thông Minh (email: MinhDT@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu tìm hiểu tác động của thâm hụt ngân sách đối với cán cân vãng lai tại các quốc gia Đông Nam Á. Với dữ liệu thứ cấp từ Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giai đoạn 2008–2015 (80 quan sát) và sử dụng phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS) đối với biến phụ thuộc cân bằng tài khoản vãng lai, các biến độc lập lần lượt là cân bằng tài khóa chính phủ, chi tiêu chính phủ, tăng trưởng kinh tế, tỷ giá hối đoái thực đa phương. Kết quả nghiên cứu cho rằng cân bằng tài khóa chính phủ có tác động tích cực đối với cân bằng tài khoản vãng lai, chi tiêu chính phủ và tỷ giá thực đa phương có tác động ngược chiều với cân bằng tài khoản vãng lai. Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa có mối liên hệ với cân bằng tài khoản vãng lai tại các quốc gia Đông Nam Á trong thời gian nghiên cứu.
Từ khóa: thâm hụt ngân sách, cán cân vãng lai, cân bằng tài khóa, chi tiêu chính phủ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Acaravci, A. and Ozturk, I. (2008). Twin Deficits Phenomenon: Empirical Evidence from the ARDL Bound Test Approach for Turkey. Bulletin of Statistics and Economics, Available from: https://www. researchgate.net/profile/Ilhan_Ozturk/ publication/284415226_Twin_Deficits_ Phenomenon_Empirical_Evidence_from_ the_ARDL_Bound_Test_Approach_for_ Turkey/links/5656ed8a08aeafc2aac0a7c2.pdf [Accessed 30th Jun 2017].

Baharumshah, A. Z., Ismail, H. and Lau, E. (2009). Twin Deficits Hypothesis and Capital Mobility: The ASEAN-5 Perspective. Jurnal Pengurusan, 19, pp. 15-32, Available from: https://core.ac.uk/download/pdf/11490904. pdf [Accessed 30th Jun 2017].

Barro, R. J. (1974). Are Government Bonds Net Wealth?. Journal of Political Economy, 82 (6), pp. 1095-1117, Available from: https://dash. harvard.edu/bitstream/handle/1/3451399/ Barro_AreGovernment.pdf [Accessed 15th Jun 2017].

Eldemerdash, H., Metcalf, H. and Maioli, S. (2014). Twin deficits: new evidence from a developing (oil vs. non-oil) countries’ perspective. Empirical Economics, 47 (3), pp. 825-851, Available from: https://www. researchgate.net/profile/Hugh_Metcalf/ publication/260792851_Twin_deficits_ new_evidence_from_a_developing_oil_ vs_non-oil_countries%27_perspective/ links/55d7329008ae9d65948d83e4/Twin- deficits-new-evidence-from-a-developing-oil-vs-non-oil-countries-perspective.pdf [Accessed 30th Jun 2017].

Forte, F. and Magazzino, C. (2013). Twin Deficits in the European Countries. International Advances in Economic Research, 12 (3), pp. 289-310, Available from: https://papers.ssrn. com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2335347 [Accessed 10th Jun 2017].

Gursoy, B. and Ceylan, C. (2011). The Twin Deficits Phenomenon: Evidence From Turkey. China-USA Business Review, 10 (8), pp. 636-642, Available from: http:// docplayer.net/41305444-The-twin-deficits- phenomenon-evidence-from-turkey.html [Accessed 10th Jun 2017].

Jayaraman, T. K., Choong, C. K. and Law, S. H. (2010). Testing the Validity of Twin Deficit Hypothesis in Pacific Island Countries: An Empirical Investigation. Economics Bulletin, 30 (2), pp. 1233-1248, Available from: http://www.accessecon.com/Pubs/ EB/2010/Volume30/EB-10-V30-I2-P115.pdf[Accessed 15th Jun 2017].

Kia, A. (2006). Deficits, debt financing, monetary policy and inflation in developing countries: Internal or external factors?: Evidence from Iran. Journal of Asian Economics, 17 (5), pp. 879-903, Available from: http://isiarticles. com/bundles/Article/pre/pdf/26103.pdf [Accessed 12th Jun 2017].

Magazzino, C. (2012). The Twin Deficits phenomenon: evidence from Italy. Journal of Economic Cooperation and Development, 33 (3), pp. 65-80, Available from: https://s3.amazonaws.com/academia. edu.documents/31077634/3-revised.pdf?AW SAccessKeyId=AKIAIWOWYYGZ2Y53UL3A&Expires=1504675511&Signature=p4 J4h5jqljKFPxK8zicgD9lM3fg%3D&response-content-disposition=inline%3B%20file- name%3DThe_Twin_Deficits_phenomenon_ evidence_fr.pdf [Accessed 17th Jun 2017].

Mohammadi, H. (2004). Budget Deficits and the Current Account Balance: New Evidence from Panel Data. Journal of Economics and Finance, 28, pp. 39-45, Available from: https://link.springer.com/ article/10.1007%2FBF02761453 [Accessed 18th Jun 2017].

Mukhtar, T., Zakaria, M. and Ahmed, M. (2007). An empirical investigation for the twin deficits hypothesis in Pakistan. Journal of Economic Cooperation, 28 (4), pp. 63-80, Available from: http://www.sesrtcic.org/files/ article/242.pdf [Accessed 17th Jun 2017].

ADB (2016). Available from: https://www.adb.org/ search?keywords=gdp&page=1 [Accessed 15th Jul 2017].

Nguyễn Văn Tiến (2009). Giáo trình Tài chính quốc tế. TP. HCM, NXB Thống kê.

Nguyễn Văn Dần (2007). Kinh tế vĩ mô. Hà Nội, NXB Tài chính, tr. 173.

Nguyễn Thị Tuyết Nga (2012). Các giải pháp nâng cao vai trò của tỷ giá hối đoái trong quá trình hội nhập đối với nền kinh tế Việt Nam. Luận án tiến sĩ Kinh tế Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Tham khảo tại: http://www.lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/ brief/43720 710201414521tuyetnga.pdf [Truy cập vào ngày 30 tháng 7 năm 2017]

Wooldridge, J. M. (2002). Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data. Cambridge, Massachusetts, The MIT Press, pp. 143-155, Available from: https:// jrvargas.files.wordpress.com/2011/01/ wooldridge_j-_2002_econometric_analysis_ of_cross_section_and_panel_data.pdf [Accessed 20th Jun 2017].