Dang Linh Man * & Nguyen Van Phong

* Correspondence: Dang Linh Man (email: phongsofri@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Nhằm giảm sự hóa nâu vỏ, kéo dài thời gian bảo quản cũng như duy trì chất lượng cho nhãn tiêu da bò, nghiên cứu được thực hiện và bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 2 yếu tố gồm các nghiệm thức nhúng nhãn tiêu da bò trong dung dịch chitosan ở các nồng độ 0; 0,2; 0,3; 0,4% được chỉnh về pH 3,3 bằng dung dịch acid citric 0,3 N trong thời gian 1, 3 và 5 phút. Sau đó nhãn được đóng gói trong bao PE có độ dày 0,035 mm và tồn trữ lạnh ở 5oC, độ ẩm 80-95%. Các chỉ tiêu chất lượng được đánh giá trong các khoảng thời gian đến 26 ngày ở điều kiện tồn trữ lạnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhúng nhãn tiêu da bò bằng dung dịch chitosan 0,2% trong 3 phút (chỉnh về pH 3,3 bằng acid citric) giúp hạn chế chuyển màu vỏ và có chỉ số hóa nâu, tỷ lệ bệnh thấp nhất, chỉ số L* cao so với các nghiệm thức còn lại. Xét về chỉ số hóa nâu, nhãn được xử lý bằng dung dịch chitosan 0,2 % (pH 3,3) vẫn được chấp nhận sau 26 ngày bảo quản, trong khi đó nhãn được xử lý ở các nghiệm thức khác không còn được chấp nhận. Kết quả cũng cho thấy hao hụt khối lượng và chất lượng bên trong của nhãn không thay đổi nhiều trong quá trình tồn trữ lạnh.

Article Details

Tài liệu tham khảo

[1] Apai W., 2010. Effects of fruit dipping in hydrochloric acid then rinsing in water on fruit decay and browning of longanfruit. Crop Prot. 29: pp.1184-1189.

[2] Apai W., Sardsud V., Boonprasom P. and Sardsud U., 2009.Effects of chitosan and citric acid on pericarp browning and polyphenol oxidase activity of longan fruit. Songklanakarin J. Sci. Technol. 31(6): pp.621-628.

[3] Chen Y.Z., Chen M.H., Cui J., Chen K.G., Su S.Y., Chen M.D., Cui T., Zhong D.S. and Chen Z.X., 1998. Major measurements of storage and transportation of longan fruit. Guangdong Agric. Sci. 24: pp.20-21.

[4] Du J., Gemma H. and Iwahori S., 1997. Effects of chitosan coating on the storage of peach, Japanese pear and kiwifruit. J. Jan. Hort. Sci. 66: pp.15-22.

[5] Du J., Gemma H. and Iwahori S., 1998. Effects of chitosan coating on the storability and on the ultrastructural changes of “Jonagold” apple fruit in storage. Food Preserv. Sci. 24: pp.23-29.

[6] Duan X.W., Su X.G., You Y.L., Qu H.X., Li Y.B. and Jiang Y.M., 2007. Effect of nitric oxide on pericarp browning of harvested longan fruit in relation to phenolic metabolism. Food Chem. 104: pp.571-576.

[7] El-Ghaouth A., Anil J., Ponnampalam R. and Boulet M., 1991b. Use of chitosan coating to reduce water loss and maintain quality of cucumber and bell pepper fruits. J. Food Process. Preserv. 15: pp.359-368.

[8] El-Ghaouth A., Arul J., Ponnampalam R. and Boulet M., 1991a. Chitosan coating effect on storability and quality of fresh strawberries. J. Food Sci. 56(6): pp.618-620.

[9] El-Ghaouth A., Ponnampalam R., Castaigne F. and Arul J., 1992. Chitosan coating to extend the storage life of tomatoes. Hort. Sci. 27(9): pp.1016-1018.

[10] Jiang Y.M. and Li Y.B., 2001. Effects of chitosan coating on postharvest life and quality of longanfruit. Food Chem. 73: pp.139-143.

[11] Jiang Y.M., Zhang D.C. and Ketsa S., 2002. Postharvest biology and handling of longan (Dimocarpus Longan Lour.) fruits. Postharvest Biol. Technol. 26: pp.241-252.

[12] Khunpon B., Uthaibutra J., Faiyue B. and Saengnil K., 2011. Reduction of enzymatic browning of harvested “Daw” longanexocarp by sodium chlorite. ScienceAsia. 37: pp.234-239.

[13] Kittur F.S., Kumar K.R. and Tharanathan R.N., 2001. Functional packaging properties of chitosan films. European Food Research and Technology, 206: pp.44-47.

[14] Li C.F. and Chung Y.C., 1986. The benefits of chitosan to postharvest storage and the quality of fresh strawberries. In: Muzarelli R., Jeuniaux C., Graham G.W. (Eds.), Chitin in Nature and Technology. Plenum Press, New York, USA, pp.908-913.

[15] Li H and Yu T., 2000. Effect of chitosan on incidence of brown rot, quality and physiological attributes of postharvest peach fruit. Journal ScienceFood Agriculture 81: pp.269-274.

[16] Lu R.X., Zhan X.J., Wu J.Z., Zhuang R.F., Huang W.N., Cai L.X. and Huang Z.M., 1992. Studies on storage of longan fruits. Subtrop. Plant Res. Commun. 21: pp.9-17.

[17] Maftoonazad N. and Ramaswamy H.S., 2005. Postharvest shelf-life extension of avocados using methyl-cellulose-based coating. LWT 38: pp.617-624.

[18] Pan X.C., 1994. Study on relationship between preservation and microstructure of Euphoria longan fruit. J. Guangxi Agric. Univ. 13: pp.185-188.

[19] Paull R.E. and Chen N.J., 1987. Changes in longan and rambutan during postharvest storage. HortScience. 22: pp.1303-1304.

[20] Piriyavinita P., Ketsa S. and Doorn W.G.V., 2011. 1-MCP extends the storage and shelf life of mangosteen (Garcinia mangostana L.) fruit. Postharvest Biology and Technology, 61: pp.15-20.

[21] Sardsud V., Sardsud U., Sittigul C. and Chaiwangsri T., 1992. The effects of post-fumigation washing treatments and storage temperature on disease development in fresh Longan.

[22] Shi S., Wang W., Liu L., Wu S., Wei Y. and Li W., 2013. Effect of chitosan/nano-silica coating on the physicochemical characteristics of Longan fruit under ambient temperature. J. Food Engineer. 118 (1): pp.125-131.

[23] Su Y.R. and Yang B.D., 1996. Experiments on storage of postharvest longan fruit at ambient temperature. Fujian Fruits 24: pp.14-17.

[24] Thavong P., Archbold D.D., Pankasemsuk T. and Koslanund R., 2010. Postharvest use of hexanal vapor and heat treatment on longan fruit decay and consumer acceptance. Thammasat Int. J. Sci. Technol. 15: pp.54-63.

[25] Tian S., Xu Y., Jiang A. and Gong Q., 2002. Physiological and quality responses of longan fruit to high O2 or high CO2 atmospheres in storage. Postharvest Biol. Technol. 24: pp.335-340.

[26] Tian S.P., Xu Y., Gong Q.Q., Jiang A.L., Wang Y. and Fan Q., 2001. Effects of controlled atmospheres on physiological properties and storability of longan fruit. ISHS Acta Horticulturae 575: pp.659-665.

[27] Wall M.M., Nishijima K.A., Keith L.M. and Nagao M.A., 2011. Influence of packaging on quality retention of longans (Dimocarpuslongan) under constant and fluctuating postharvest temperatures. Hortscience 46(6): pp.917-923.

[28] Xu X.D., Zheng S.Q., Xu J.H., Jiang J.M., Huang J.S. and Liu H.Y., 1998. Effect of smudging sulphur on physiological changes during the deteriorative process of peels of picked longans. J. Fujian Acad. Agric. Sci. 13: pp.35-38.

[29] Zhang D. and Quantick P.C., 1997. Effects of chitosan coating on enzymatic browning and decay during postharvest storage of litchi (Litchi sinensisSonn.) fruit. Postharvest Biol. Technol. 12: pp.195-202.

[30] Zhang D. and Quantick P.C., 1998. Antifungal effects of chitosan coating on fresh strawberries and raspberries during storage. J. Hort. Sci. Biotechnol. 73: pp.763-767.

[31] Zhou Y., Ji Z.L. and Lin W.Z., 1997. Study on the optimum storage temperature and chilling injury mechanism of longan fruit. Acta Hort. Sin. 24: pp.13-18.