Tran Doc Lap *

* Correspondence: Tran Doc Lap (email: tdlap@hcmuaf.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Lâm Đồng có tiềm năng trở thành một vùng sản xuất cà phê chiến lược phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, sự biến động của giá cà phê cùng với những khó khăn gần đây đã ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh trong sản xuất cà phê của tỉnh. Cách tiếp cận tính toán chi phí nguồn lực nội địa (DRC) được sử dụng trong nghiên cứu này để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của sản xuất cà phê tại Lâm Hà, Lâm Đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mặc dù phụ thuộc nhiều vào giá cà phê trên thế giới nhưng Lâm Hà, Lâm Đồng vẫn có sức cạnh tranh cao trong sản xuất cà phê và tính cạnh tranh phụ thuộc rất lớn vào chi phí của các yếu tố sản xuất nội địa, chi phí của các yếu tố sản xuất ngoại nhập và tỷ giá hối đoái. Cụ thể, nếu chi phí của các yếu tố sản xuất nội địa tăng 25%, DRC/SER = 0,7; hoặc nếu chi phí của các yếu tố sản xuất ngoại nhập tăng 25%, DRC/SER = 0,641; hoặc nếu tỷ giá hối đoái giảm 25%, DRC/SER = 0,43; hoặc nếu giá cà phê xuất khẩu giảm 25%, DRC/SER = 0,86. Phương pháp tiếp cận được sử dụng trong nghiên cứu này thể hiện được tính ưu việt trong việc phân tích sâu về sự khác biệt trong lợi thế sản xuất cà phê tại huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Do đó nó có thể được điều chỉnh và áp dụng trong xác định lợi thế sản xuất cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên hoặc các loại cây dài ngày ở Việt Nam.

Article Details

Tài liệu tham khảo

[1] Bruno M., 1972. Domestic resource costs and effective protection: Clarification and synthesis. Journal of political economy, 80, pp.16-33.

[2] Fang C., and Beghin J. C., 2003. Protection and comparative advantage of Chinese agriculture: implications for regional and national specialization.

[3] Gorton M., Davidova S., 2001. The international competitiveness of CEEC agriculture. The World Economy, 24, pp.185-200.

[4] Greenaway D., and Milner C., 1993. Domestic Resource Cost Analysis, Trade and Industrial Policy in Developing Countries. Springer, pp.98-114.

[5] Islam A. B. M. M. A., 1984. Application of the principle of comparative advantage in the choice of agricultural crops. Economic Bulletin for Asia and the Pacific, 35(2): pp.85-95.

[6] Ling B. H., Leung P.S., Shang Y.C., 1999. Comparing Asian shrimp farming: the domestic resource cost approach. Aquaculture, 175, pp.31-48.

[7] Mai V.N., 2002. Analysis of comparative advantages of pork products in Mekong Delta. Unpublished.

[8] Masters W.A., Winter-Nelson A., 1995. Measuring the comparative advantage of agricultural activities: domestic resource costs and the social cost-benefit ratio. American Journal of Agricultural Economics, 77, pp.243-250.

[9] Mohanty S., Fang C., Chaudhary J., 2002. Assessing the competitiveness of Indian cotton production: a policy analysis matrix approach.

[10] Ngo T. L., 2004. Analysis of comparative advantages of coffee products in central highland. Unpublished.

[11] Nguyen V. H., and Mai V.X., 2013. Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của cà phê tỉnh Đắc Lắc trong thị trường hội nhập. Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 72.

[12] Nguyen V. N., 2004. Analysis sof comparative advantages of livestock products in South East Area of Vietnam. Unpublished.

[13] Nivievskyi O., von Cramon-Taubadel S., 2008. The determinants of dairy farming competitiveness in Ukraine. American Journal of Agricultural Economics, 78, pp.251-270.

[14] Pearson R. S., Meyer R. K., 1974. Comparative advantage among African coffee producers. American Journal of Agricultural Economics, 56, pp.310-313.

[15] Pham V. D., 2003. Comparative advantage analysis of pig products in red river delta, Unpublished.

[16] Raynolds L.T., Murray D., Heller A., 2007. Regulating sustainability in the coffee sector: A comparative analysis of third-party environmental and social certification initiatives. Agriculture and Human Values, 24, pp.147-163.

[17] Trinh T. A. H., 2007. Agricultural export policies of Vietnam. Theory and Practice. The national political publisher, Ha Noi.

[18] Truong N.P.T., 2014. The comparative advantage of rubber production industry at Dak Doa District, Gia Lai Province, Economics Faculty. Nong Lam University HCM, Ho Chi Minh.