Do Phat Loi *

* Correspondence: Do Phat Loi (email: LoiDP@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Phát triển nghiệp vụ giáo viên là yếu tố rất quan trọng vì yêu cầu đối với giáo viên thay đổi qua thời gian và giáo viên luôn phải đáp ứng các mong đợi từ các cơ quan làm việc khác nhau. Bài viết này trình bày các mô hình về phát triển đội ngũ giáo viên áp dụng trên thế giới. Để có được đội ngũ giáo viên chất lượng cao, các đơn vị giáo dục cần quan tâm đến việc thiết lập quy trình tuyển dụng và đào tạo ban đầu cho giáo viên, nâng cao môi trường làm việc cho giáo viên phát triển nghiệp vụ, xây dựng hệ thống đánh giá giáo viên hiệu quả và khuyến khích giáo viên sáng tạo trong dạy học cũng như cải tiến giáo dục. Cuối cùng, bài viết trình bày quan điểm về những trường học và cơ quan giáo dục cần làm gì để nâng cao chất lượng dạy và học.

Article Details

Tài liệu tham khảo

[1] Bascia N. and Hargreaves A., 2000. Teaching and leading on the sharp edge of change. In N. Bascia and A. Hargreaves (Eds.). The sharp edge of educational change. New York: RoutledgeFalmer.

[2] Buckingham D., 2008, Youth, identity and digital media. Cambridge, MA: The MIT Press.

[3] Cooper J. M. and Alvarado A., 2006. Preparation, recruitment and retention of teachers. UNESCO.

[4] Darling-Hammond L. and Rothman R., 2011. Teacher and leader effectiveness in high-performing education systems. Alliance for Excellent Education and Stanford Center for Opportunity Policy in Education.

[5] European Commission, 2013. Key data on teachers and school leaders in Europe. Luxembourg: Publications Office of the European Union.

[6] Ferre D., 1992. Parental involvement in school decision-making. Unpublished Master thesis: University of Saskatchewan.

[7] Harwell S. H., 2003 Teacher professional development: It’s not an event, it’s a process. Waco: Cord.

[8] Leithwood K., Louis K. S., Anderson S. and Wahlstrom K., 2004, Review of research: How leadership influences student learning. University of Minnesota, University of Toronto and The Wallace Foundation.

[9] Mansilla V. B. and Jackson A., 2011. Educating for global competence: Preparing youth to engage the world. New York: Asia Society.

[10] Masters G. Promises and challenges. Curriculum and Leadership Journal, Vol 5(8), pp.11-30.

[11] MCEETYA, 2003. A national framework for professional standards for teaching: Teacher quality and educational leadership taskforce. Carlton South: Curriculum Corporation.

[12] Zhang M., Ding X. and Xu J., 2016. Developing Shanghai’s Teachers. Washington, DC: National Center on Education and the Economy.

[13] OECD, 2009. Creating effective teaching and learning environments: First Results from TALIS, OECD, Paris.

[14] OECD, 2011. Building a high-quality teaching profession: Lessons from around the world. Paris: OECD Publishing.

[15] Schleicher A., 2012. Preparing Teachers and Developing School Leaders for the 21st Century: Lessons from around the World, OECD Publishing.

[16] UN Millennium Project, 2005. Investing in Development: A Practical Plan to Achieve the Millennium Development Goals. New York: Earthscan.