Bùi Quang Khải *

* Correspondence: Bùi Quang Khải (email: echip1986@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Thơ Hoài Khanh xuất hiện trên thi đàn văn học miền Nam giai đoạn 1954-1975. Thơ ông là niềm ám ảnh về sự hiện hữu của con người trước cuộc đời, khởi nguồn từ sự cô đơn. Đó là tiếng kêu đau đớn của con người, bơ vơ trong tình yêu, lạc loài trước một thế giới đổ vỡ, dị biệt. Có lẽ hồn thơ của thi nhân vốn đã có sự tương đồng với trào lưu triết học hiện sinh. Vì thế thơ Hoài Khanh mang cảm thức cô đơn thân phận.
Từ khóa: cảm thức, Hoài Khanh, cô đơn, hiện sinh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Giáng (1969). Đi vào cõi thơ. Sài Gòn, Nxb Ca dao.

Duras, M. (1993). Écrire. Viết. Trần Văn Công dịch (2010). Hà Nội, Nxb Văn học.

Hoài Khanh (2014). Thân phận (Tái bản lần 6). Hà Nội, Nxb Hồng Đức.

Hoài Thanh - Hoài Chân (2013). Thi nhân Việt Nam. Hà Nội, Nxb Văn học.

Hoàng Thị Huế (2014). Thơ mới nhìn từ quan hệ văn hóa - văn học. Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn.

Huỳnh Như Phương (2008). Chủ nghĩa hiện sinh ở miền Nam Việt Nam 1954-1975 (trên bình diện lý thuyết). Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 9, 91-103.

Nguyễn Đăng Điệp (2014). Thơ Việt Nam hiện đại tiến trình và hiện tượng. Hà Nội, Nxb Văn học.

Nguyễn Tiến Dũng (2005). Chủ nghĩa hiện sinh - Lịch sử sự hiện diện ở Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

Tạ Tỵ (1970). Mười khuôn mặt văn nghệ. Sài Gòn, Nxb Kim Lai Ấn Quán.

Tạ Tỵ (1971). Mười khuôn mặt văn nghệ hôm nay. Sài Gòn, Nxb Lá Bối.

Thanh Lãng (1967). Bảng lược đồ văn học Việt Nam (Quyển hạ) Ba thế hệ của nền văn học mới (1862-1945). Sài Gòn, Nxb Trình bày.

Trần Thái Đỉnh (2018). Triết học hiện sinh. Hà Nội, Nxb Văn học.

Trần Thị Mai Nhi (2006). Văn học hiện đại, văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ. Hà Nội, Nxb Văn học.