Đặng Quốc Minh Dương * & Đỗ Thị Thìn

* Correspondence: Đặng Quốc Minh Dương (email: DuongDQM@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Khảo sát cho thấy có 2.388 câu ca dao của người Việt xuất hiện tính ngữ chỉ màu sắc. Trong đó, xuất hiện nhiều nhất là màu xanh, màu vàng, màu hồng, màu trắng, màu đỏ,… Bài viết sẽ đề xuất một số hướng tiếp cận về tính ngữ chỉ màu sắc như hướng tiếp cận liên văn hóa, hướng tiếp cận theo thi pháp học, hướng tiếp cận trong tương quan với nghệ thuật khác. Từ thực tế khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng: muốn hiểu được các “thông điệp” từ tính ngữ chỉ màu sắc cần phải đặt nó trong môi trường văn hóa, xã hội và điều kiện địa lý tự nhiên đã sản sinh ra nó.
Từ khóa: màu sắc, tính ngữ, hướng tiếp cận, ca dao.

Article Details

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Phương Châm, “Biểu tượng hoa hồng trong Văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 1, Hà Nội.

[2] Nguyễn Phương Châm, “Biểu tượng hoa sen trong Văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, Hà Nội.

[3] Nguyễn Phương Châm, “Biểu tượng hoa đào trong Văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 5, Hà Nội.

[4] Nguyễn Thị Ngọc Điệp, 2002. Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TPHCM.

[5] Trần Quang Đức, 2013. Ngàn năm áo mũ, Công ty cổ phần văn hóa và truyền thông Nhã Nam và NXB Thế giới, Hà Nội.

[6] Lê Văn Đường, 2011. “Một cách cảm và hiểu bài ca dao Bông cú vàng”, Giáo dục & Thời đại, số ra ngày 20/7/2011.

[7] Lam Hà, “Màu sắc của tình yêu”, http://baoquangnam.com.vn/van-hoa-van-nghe/tap-but-van/200904/mau-sac-cua-tinh-yeu-71675/.

[8] Nguyễn Thị Bích Hà, 2014. Nghiên cứu Văn học dân gian từ mã Văn hóa dân gian, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[9] Nguyễn Xuân Kính, 2006. Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

[10] Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), 2009. Kho tàng ca dao người Việt, Tập 1 -2, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[11] Nguyễn Thị Kim Ngân, 2014. “Cái đẹp của thiên nhiên và phong cảnh trong ca dao truyền thống”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Viện nghiên cứu Văn hóa.

[12] Nguyễn Thị Kim Ngân, 2011. “Hoa trong ca dao”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, Viện nghiên cứu Văn hóa.

[13] Nguyễn Thị Kim Ngân, 2015. “Người đẹp và thị hiếu thẩm mĩ dân gian qua ca dao”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, Viện nghiên cứu Văn hóa.

[14] Lê Thị Nguyệt, 2008. Nét đẹp của người phụ nữ trong ca dao cổ truyền người Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm, ĐH Thái Nguyên.

[15] Trần Đình Sử, 2002. Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[16] Trần Ngọc Thêm, 1999. Cơ sở văn hóa, NXB Giáo dục.

[17] Nguyễn Thành Thi, 1992. “Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc…”, Tạp chí Nha Trang, số 11/1992.

[18] Đỗ Thị Thìn, 2016, “Tính biểu cảm của màu sắc trong ca dao người Việt” Luận văn thạc sĩ văn học – Thư viện trường ĐH Văn Hiến.

[19] Đặng Thị Diệu Trang, 2006. Thiên nhiên trong ca dao trữ tình đồng bằng Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Nghiên cứu văn hóa, Viện KHXH Việt Nam.

[20] Vũ Anh Tuấn (chủ biên), 2014. Giáo trình Văn học dân gian, NXB Giáo dục Việt Nam.

[21] Lê Tấn Thích, “Dải yếm – biểu tượng văn hóa của người Việt trong ca dao về tình yêu”, http://www.maxreading.com/