Đinh Thị Thu Phượng *

* Correspondence: Đinh Thị Thu Phượng (email: dinhdinhvc@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Chia buồn trong phạm vi tang chế là một hành động biểu hiện nét đẹp trong văn hóa ứng xử và biểu hiện tình người mà xã hội nào cũng cần. Để hành động chia buồn đạt hiệu quả, người chia buồn phải biết một số quy tắc nhất định. Từ góc nhìn của ngôn ngữ học, bài viết này giới thiệu một số khuôn mẫu để tạo lập diễn ngôn chia buồn và những điều cần lưu ý để việc chia buồn đạt hiệu quả cao.
Từ khóa: chia buồn, tang chế, tạo lập diễn ngôn

Article Details

Tài liệu tham khảo

[1]. Austin, J. L. (1962), How to Do Things with Words, Oxford University Press, Great Britain.

[2]. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[3]. Brown, G., Yule, G. (2002), Phân tích diễn ngôn, Trần Thuần dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[4]. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nam.

[5]. Phạm Kim Oanh (2003), Lịch sự trong giao tiếp tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Lý luận ngôn ngữ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

[6]. Searle, J. R. (1976), “A Classification of Illocutionary Acts”, Language in Society, Vol. V, pp. 1-23, Cambridge University Press, Great Britain.

[7]. Yule, G. (2000), Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia