Đặng Thế Anh * & Nguyễn Thị Hoàn

* Correspondence: Đặng Thế Anh (email: anhdangls@gmail.com; hoannt.c10@moet.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Truyện thơ Út Lót - Hồ Liêu là một câu chuyện tình đầy cảm động của người Mường. Một điểm rất đáng lưu ý là việc “Út Lót giả trai”. Bài viết này lựa chọn lý thuyết trò chơi để nghiên cứu hành động giả giới tính trong truyện thơ nàyTrò chơi giả tính trong truyện "Út Lót - Hồ Liêu" như một lăng kính phản chiếu sinh động hình ảnh con người và thế giới xung quanh - xin tạm gọi "lăng kính trò chơi" và xét đến cùng là để kiến tạo "cái mới". Bởi lẽ đó, trò chơi có ý nghĩa như như những thực nghiệm kiến giải tâm hồn con người - cụ thể là biểu hiện phản ứng và nhu cầu giải tỏa "ẩn ức".
Từ khóa: trò chơi, lý thuyết trò chơi, giả giới tính, truyện thơ, Út Lót - Hồ Liêu

Article Details

Tài liệu tham khảo

[1]. Lê Huy Bắc, 2013. Trò chơi ngôn ngữ trong tư duy hậu hiện đại, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhocnuocngoai/tabid/105/newstab/128/Default.aspx

[2]. Gordon E. Slethaug, 2008. “Lý thuyết trò chơi”, Tạp chí Văn học nước ngoài, Nhã Thuyên (dịch).

[3]. Cao Sơn Hải, 2006. Văn hóa dân gian Mường - Một góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

[4]. Minh Hiệu và Hoàng Anh Nhân, 1963. Truyện thơ Mường, Nxb Văn học Hà Nội.

[5]. Trần Ngọc Hiếu, 2012. Tiếp cận bản chất trò chơi của văn học (Những gợi mở từ công trình Homo Lundes của Johan Huizinga), https://hieutn1979.wordpress.com/2012/01/04/tiếp-cận-bản-chất-tro-chơi-của-van-học-những-gợi-mở-từ-cong-trinh-homo-ludens-của-johan-huizinga/

[6]. Trần Ngọc Hiếu, 2012. Khúc ngoặt ngôn ngữ của lý thuyết trò chơi hậu hiện đại, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (332).

[7]. Đinh Gia Khánh - Chủ biên, 2003. Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[8]. Nhiều tác giả, 2001. Hợp tuyển công trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[9]. Lê Trường Phát, 1997. Đặc điểm thi pháp Truyện thơ các dân tộc thiểu số, Luận án PTS, Hà Nội

[10]. Hoàng Phê, 2002. Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.

[11]. Vũ Anh Tuấn, 2000. Truyện thơ Tày - nguồn gốc, quá trình phát triển và thi pháp thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[12]. Lê Trung Vũ, 1992. Lễ hội cổ truyền. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.