Hoàng Thị Phương Thảo * & Nguyễn Đình Bình

* Correspondence: Hoàng Thị Phương Thảo (email: thao.htp@ou.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Mục đích của nghiên cứu này là xác định mức độ quan trọng của các yếu tố marketing hỗn hợp trong quyết định chọn trường Đại học ngoài công lập (ĐH NCL) của sinh viên. Cuộc khảo sát 326 sinh viên năm nhất của 10 trường ĐH NCL tại thành phố Hồ Chí Minh được tiến hành. Kết quả đã xác định 07 yếu tố marketing hỗn hợp giữ vai trò quan trọng trong quyết định chọn trường của sinh viên: nhân sự, cơ sở vật chất, chi phí đào tạo, chương trình đào tạo, quy trình, địa điểm đào tạo, và chiêu thị. Đồng thời, nghiên cứu đã phát hiện sự khác biệt về tầm quan trọng của trong quyết định chọn trường của sinh viên giữa các nhóm trường có đặc điểm khác nhau. Kết quả nghiên cứu nhấn mạnh hàm ý quản lý trong lĩnh vực marketing giáo dục, giúp các trường quan tâm hơn đến việc sử dụng marketing hỗn hợp để thu hút người học.
Từ khóa: marketing hỗn hợp, marketing giáo dục, đại học tư, chọn trường của sinh viên.

Article Details

Tài liệu tham khảo

[1]. Alipour M, Aghamohammadi A, Ahmadi R, Hoseini S.H. (2012). A new educational marketing mix: The 6ps for private school marketing in Iran. Research Joural of Applied Sciences, Engineering and Technology. Vol 4 (21), pp. 4314-4319.

[2]. Binsardi A, Ekwulugo F. (2003). International marketing of British education: Research on the students’ perception and the UK market penetration. Marketing Intelligence & Planning. Vol 21 (5), pp. 318-327.

[3]. Hanson K, Litten L. (1989). Mapping the road to academia: A review of research on women, men and college selection process. In The undergraduate woman: Issues in education, edn. P. Perun, 73-98. Lexington: Lexington Books.

[4]. Hossler D, Gallagher K.S. (1987). Studying student college choice: A three phase model. College and University. Vol 62(3), pp. 207-221.

[5]. Hossler D. (1999). Effective admissions recruitment. New Derections for higher education. Vol 108, pp. 15-30.

[6]. Hoyer W.D, McInnis D.J. (2001). Consumer behaviour. 2nd Edn. Boston.

[7]. Ioan C.E. (2011). Marketing higher education using the 7 Ps framework. Bulletin of the Transilvania University ò Brasov. Vol 4 (53). No 1.

[8]. Ivy J. (2008). Higher education institution image: A correspondence analysis approach. International Journal Education Management. Vol 15 (6-7), pp. 276-282.

[9]. Jackson F. (1982). Epiphenomenal Qualia. The Philosophical Quarterly, Vol. 32(127), pp. 127-136.

[10]. Kotler P., Fox K. (1995). Strategic Marketing for Educational Institutions. 2nd Edn. New Jersey, Prentice Hall.

[11]. Kotler P. (2008). Marketing management. Prentice Hall.

[12]. Lamb C.W, Hair J.F., McDaniel C., Boshoff C., Terbalancle N.S., (2004). Marketing management. 2nd Edn. Oxford University Press.

[13]. Lin L. (1999). Linking marketing and TQM in Higher Education Institutions. Dutch Quality Schools. The Hague.

[14]. Lockhart M.J. (2005). How to market your school. Universe books.

[15]. Luật Giáo dục (2005). Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động.

[16]. Luật Giáo dục Đại học. (2012). TP.HCM: Nhà xuất bản Hồng Đức.

[17]. Rudd D, Mills R. (2008). Expanding marketing principles for the sale of higher education. Contemporary Issues In Education Research. Vol 1 (3).

[18]. Sandra J.S., (2009). Informing graduate enrollment management: marketing and admissions through students’ perspectives. Unpublished doctor’s thesis.

[19]. Shah P., (2009). International marketing of UK education – Astudy on students’ perception. Unpublished master’s thesis. University of Chester, United Kingdom.

[20]. Soedijati E.K, Pratminingsih S.A. (2011). The Impacts of marketing mix on students’ choice of university: study case of private university in Bandung, Indonesia. 2nd International conference on business and economic research proceeding. Widyatama University.

[21]. Soedijati E.K. (2006). The influence of marketing mix on student satisfaction and student loyalty. Unpublished paper. Widyatama University.

[22]. Wentling T.L. (1993). Planning for Effective Training: A Guide to Curriculum Development. FAO, Rome.